Nghiên cứu - Trao đổi
Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính là hình thức xử phạt bổ sung hoặc hình thức xử phạt chính (Điều...
Trong quá trình thi hành nhiệm vụ, công vụ, các Đoàn kiểm tra, Đoàn Kiểm tra liên ngành được thành lập để thực hiện việc kiểm tra các...
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã xác định: “Nghiên cứu chế định Thừa phát...
Khoản 25 Điều 3 Luật Đất đai năm 2024 quy định: “Hộ gia đình sử dụng đất là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định...
Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012, sửa đổi, bổ sung năm 2020 (Luật Xử lý vi phạm hành chính) quy định mang tính nguyên tắc “Chỉ xử phạt...

Theo quy định tại Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012, được sửa đổi, bổ sung năm 2020 (Luật Xử lý vi phạm hành chính) thì mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật[1]. Khi phát hiện hành vi vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực quản lý của mình, người có thẩm quyền đang thi hành công vụ phải kịp thời lập biên bản vi phạm hành chính, trừ trường hợp xử phạt không lập biên bản[2]. Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều trường hợp chưa thể khẳng định được có phải là vi phạm hành chính ngay khi phát hiện, cần làm rõ các nội dung, tình tiết liên quan. Bài viết trao đổi về các quy định pháp luật trong trường hợp phải lập biên bản làm việc, kết quả xác định giá trị tang vật, phương tiện, kết quả xác minh.

 


[1] Điểm a khoản 1 Điều 3 Luật Xử lý vi phạm hành chính

[2] Khoản 1 Điều 58 Luật Xử lý vi phạm hành chính

 

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản dự kiến trình Quốc hội tại phiên họp tháng 3/2024 (sau đây viết tắt là dự thảo) đã...

Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012, được sửa đổi, bổ sung năm 2020 (Luật Xử lý vi phạm hành chính) yêu cầu “Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật[1]. Từ yêu cầu này, nhiều nội dung trong Luật Xử lý vi phạm hành chính, Nghị định số 118/2021/NĐ-CP có những quy định liên quan đến thời hạn thực hiện là phải “kịp thời”, hoặc phải “chuyển ngay”.

 


[1] Điểm a khoản 1 Điều 3 Luật Xử lý vi phạm hành chính

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày