Tìm kiếm tin tức

Liên kết website
Chính phủ
Các Bộ, Ngành ở TW
Tỉnh ủy, UBND Tỉnh
Sở, Ban, Ngành
Tin chính
Quay lại12345Xem tiếp
Tin mới
Trong hai ngày 13-14 tháng 6 năm 2024, Đoàn Luật sư tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức thành công Đại hội lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2024-2029. Đồng chí...
Ngày 07/6/2024, tại Hội trường cơ quan Sở Tư pháp, Đoàn Công tác của Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia – Bộ Tư pháp làm việc...
Ngày 07 tháng 6 năm 2023, Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Quyết định số 84/QĐ-STP về việc xoá đăng ký hành nghề và thu...

Ngày 07 tháng 6 năm 2023, Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Quyết định số 84/QĐ-STP về việc xoá...
Ngày 07 tháng 6 năm 2024, Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Quyết định số 85/QĐ-STP về việc đăng ký...
Ngày 29 tháng 3 năm 2024, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 257/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thi hành...
Ngày 03 tháng 5 năm 2024, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số 21/2024/QĐ-UBND ban...
Ngày 06 tháng 5 năm 2024, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số 23/2024/QĐ-UBND ban...
Ngày 20 tháng 02 năm 2024, Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh (Hội đồng) ban hành Văn bản số 25/HĐPH...

Biên bản vi phạm hành chính là cơ sở pháp lý quan trọng để người có thẩm quyền ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Lập biên bản vi phạm hành chính là một thủ tục được thực hiện trong quy trình xử phạt vi phạm hành chính (trừ trường hợp xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản quy định tại Điều 56 Luật Xử lý vi phạm hành chính). Qua tìm hiểu các quy định của pháp luật hiện hành cho thấy, một biên bản vi phạm hành chính hợp pháp khi được lập phải theo đúng quy định tại Điều 58 Luật Xử lý vi phạm hành chính - sửa đổi, bổ sung năm 2020 (Luật Xử lý vi phạm hành chính), Điều 12 Nghị định số 118/2021/NĐ-CP ngày 23/12/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính và quy định về chủ thể (người có thẩm quyền) lập biên bản vi phạm hành chính quy định tại các nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong từng lĩnh vực quản lý nhà nước cụ thể.

 

Tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính[1] là một trong những biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính. Việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính chỉ được áp dụng trong trường hợp thật cần thiết sau đây: a) Để xác minh tình tiết mà nếu không tạm giữ thì không có căn cứ ra quyết định xử phạt. Trường hợp tạm giữ để định giá tang vật vi phạm hành chính làm căn cứ xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt thì áp dụng quy định của khoản 3 Điều 60 của Luật Xử lý vi phạm hành chính. b) Để ngăn chặn ngay hành vi vi phạm hành chính mà nếu không tạm giữ thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội. c) Để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính (người có thẩm quyền xử phạt có quyền tạm giữ một trong các loại giấy tờ theo thứ tự: giấy phép lái xe hoặc giấy phép lưu hành phương tiện hoặc giấy tờ cần thiết khác có liên quan đến tang vật, phương tiện cho đến khi cá nhân, tổ chức đó chấp hành xong quyết định xử phạt. Nếu cá nhân, tổ chức vi phạm không có giấy tờ nói trên, thì người có thẩm quyền xử phạt có thể tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, trừ trường hợp phương tiện giao thông vi phạm hành chính mà tổ chức, cá nhân vi phạm có địa chỉ rõ ràng, có điều kiện bến bãi, bảo quản phương tiện hoặc khả năng tài chính đặt tiền bảo lãnh thì có thể được giữ phương tiện vi phạm dưới sự quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền).

 


[1] Tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính được quy định cụ thể tại Điều 125 Luật Xử lý vi phạm hành chính.

 

Trong xử phạt vi phạm hành chính, trường hợp phải xử lý phương tiện vi phạm hành chính mà trên giấy tờ...
Xác định vụ việc trợ giúp pháp lý có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở để xác định các nội dung...
Chung nhan Tin Nhiem Mang
Thống kê truy cập
Tổng truy cập 19.708.248
Lượt truy cập hiện tại 744