Tìm kiếm tin tức
Quay lại12345Xem tiếp

 

Liên kết website
Chính phủ
Các Bộ, Ngành ở TW
Tỉnh ủy, UBND Tỉnh
Sở, Ban, Ngành
Thống kê lượt truy cập
Tổng truy cập 3.387.603
Truy cập hiện tại 3.517

Sự khốn khó
Ngày cập nhật 15/04/2021

Cái tĩnh mịch, yên ắng trong màn đêm khiến cho con người ta đôi lúc thấy sợ hãi. Tiếng thở dài của bà Hoa trong đêm tối như não nề hơn. Trằn trọc mãi không ngủ được bà lại suy nghĩ về cuộc đời của bà, của gia đình bà, nhiều khi bà không thể thấy được ánh sáng đến tương lai mờ tịt, với cuộc sống nghèo khó tại vùng quê này.

 

Cuộc đời của bà Hoa vốn vất vả từ nhỏ, sinh ra trong gia đình nghèo khó, lớn lên bà lấy chồng là ông Quân làng bên, cũng nghèo khó. Cuộc sống càng khó khăn hơn khi bà Hoa sinh đứa con trai đầu lòng, sinh con là niềm hạnh phúc vô bờ bến, nhưng đau lòng thay đứa con trai đầu sinh ra lại bị tật nguyền, hai vợ chồng khóc hết nước mắt. Nghèo khó cũng vay mượn tiền đi đến nhiều bệnh viện để chạy chữa cho con. Tình thương của cha mẹ cho con là vô bờ bến. Cái nghèo càng đeo bám gia đình bà khi bà sinh thêm đứa thứ hai cũng giống như anh trai, người em cũng bị tật nguyền như người anh. Đau khổ nào hơn, cuộc đời của bà gắng với việc làm quần quật ngày đêm và chăm hai đứa con tật nguyền trong ngôi nhà nhỏ rách nát.

Làng xóm thương tình cho hoàn cảnh gia đình bà nên mọi người hay cho cái này, cho cái kia, giúp đỡ cho hai đứa con của bà. Chồng bà đi làm phụ hồ, bà ở nhà làm nông và nuôi heo, gà để nuôi hai đứa con, hai vợ chồng ăn không dám ăn, dành dụm tiền chạy chữa cho con và trả nợ. Hai đứa con thơ như biết được nổi cơ cực của bố mẹ nên lúc nào cũng ngoan, cố gắng ngồi chơi với nhau để mẹ yên tâm làm việc.

Tưởng đâu sự chăm chỉ lao động của hai vợ chồng sẽ giúp gia đình cũng đỡ phần nào cơ cực. Nhưng tai họa ập đến gia đình bà vào ngày bà Hoa nhận được hung tin chồng bà bị ngã tại công trình xây dựng. Cố gắng gửi con cho hàng xóm bà chạy đến công trình nơi chồng bà làm việc, mọi người đã đưa ông đến bệnh viện cấp cứu. Bà bắt xe đến bệnh viện, tay chân run rẩy, nước mắt đầm đìa, bác sĩ thông báo đến gia đình chồng bà không qua khỏi, bác sĩ đã cố gắng cấp cứu nhưng do ông bị mất nhiều máu. Bà ngã quỵ, không còn nghe thấy điều gì nữa, nổi đau này làm sao nguôi?

Lo đám tang cho chồng xong, bà Hoa nhìn hai đứa con lòng bà quặn thắt, một mình bà làm sao có thể chăm lo cho hai đứa con đáng thương. Bà tự động viên, phải mạnh mẽ hơn nữa, hai con thơ đang rất cần bà, bà không thể bỏ cuộc vì bên cạnh bà còn phải chăm sóc cho hai con. Ngồi ngẫm nghĩ một lúc, tiếng bước chân đi vào khiến bà giật mình. Nhìn thấy bà Mai làng bên bước vào bà càng thêm sợ hãi. Giọng nói đanh như sắt thép của bà Mai vang vào tai bà : « trả nợ tiền cho tôi, mới đám tang xong chắc còn tiền, nên tôi chạy sang đòi ». Giọng bà Hoa lí nhí, « chị cho em nợ ít bữa nữa, chồng em mới mất chưa được bao lâu, em có tiền đâu mà trả cho chị ». Bà Mai hét to hơn, « ít bữa là bao lâu, nợ cả năm trời chưa trả, lấy tiền phúng điếu ra mà trả ». Bà Hoa nói như van xin, « chị thông cảm cho em, tiền em lo đám tang còn đâu nữa, em sẽ cố gắng đi làm lấy tiền trả nợ cho chị ». Bà Mai nói mỗi lúc càng to hơn : « Không trả, tôi xiết nhà đó ». Chị Nga ở gần nhà bà Hoa hớt hải chạy qua can ngăn, xin bà Mai bình tĩnh, thương cho hoàn cảnh của gia đình bà Hoa, chồng mất sớm, để lại hai đứa con thơ dại lại tật nguyền. Giờ đây một mình bà nuôi hai con trăm bề khốn khó. Bà Mai tỏ ra khó chịu, cho rằng còn tiền phúng điếu lấy ra trả cho bà. Chị Nga giải thích để bà Mai hiểu rõ quy định của pháp luật về thứ tự ưu tiên thanh toán, Điều 658 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: « Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán theo thứ tự sau đây:

1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng;

2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu;

3. Chi phí cho việc bảo quản di sản;

4. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ;

5. Tiền công lao động;

6. Tiền bồi thường thiệt hại;

7. Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước;

8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân;

9. Tiền phạt;

10. Các chi phí khác.”

            Chị Nga nói, khoản nợ của bà Mai sẽ được thanh toán sau khi thực hiện thanh toán các chi phí ưu tiên trên. Ở đây, quan trọng là tình làng nghĩa xóm. Chị còn nói thêm cho bà Mai hiểu, bà Hoa có hoàn cảnh quá khó khăn, bà đến đây cũng thấy đó, căn nhà nhỏ lụp xụp với hai đứa con thơ, hoàn cảnh của bà Hoa đáng thương bao nhiêu, nhìn vào mà đau lòng, chồng bà cũng mất chưa bao lâu, chưa được ấm mộ, bà Mai thương tình thư thư cho bà Hoa thời gian. Bà Hoa làm việc và xin trả từ từ cho bà. Bà Hoa cũng không chạy đi đâu được, bà có thương thì thương cho trót. Nghe chị Nga nói, bà Mai cũng thấy xiêu xiêu, có nhẹ giọng hơn chút: “Tôi cho chị thêm thời gian nữa, lo làm từ từ trở nợ cho tôi”. Bà Hoa cảm ơn chị Nga và bà Mai, bà sẽ cố gắng chăm chỉ làm việc từ từ trả nợ. Bà Mai ngoe nguẩy ra về, còn lại bà Hoa và chị Nga trong sân nhà yên ắng. Chị Nga thông báo cho bà Hoa một tin vui: “em đã gặp những người bạn của em, kể về hoàn cảnh của gia đình chị và nhờ các mạnh thường quân giúp đỡ. Bạn em nói, đã có các mạnh thường quân đồng ý giúp đỡ cho hoàn cảnh của chị và sẽ giúp chị nuôi dưỡng hai con. Họ sẽ đến nhà chị vào cuối tháng này để nắm bắt thêm thông tin về gia đình của chị”. Bà Hoa cầm tay chị Nga cảm ơn rối rít: “chị cảm ơn em rất nhiều, chân tình này của em, chị không bao giờ quên”. Bà Hoa nhìn chị Nga lòng đầy xúc động, ước mong bà luôn có đủ sức mạnh để chăm sóc cho các con.

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Sự khốn khó
Ngày cập nhật 15/04/2021

Cái tĩnh mịch, yên ắng trong màn đêm khiến cho con người ta đôi lúc thấy sợ hãi. Tiếng thở dài của bà Hoa trong đêm tối như não nề hơn. Trằn trọc mãi không ngủ được bà lại suy nghĩ về cuộc đời của bà, của gia đình bà, nhiều khi bà không thể thấy được ánh sáng đến tương lai mờ tịt, với cuộc sống nghèo khó tại vùng quê này.

 

Cuộc đời của bà Hoa vốn vất vả từ nhỏ, sinh ra trong gia đình nghèo khó, lớn lên bà lấy chồng là ông Quân làng bên, cũng nghèo khó. Cuộc sống càng khó khăn hơn khi bà Hoa sinh đứa con trai đầu lòng, sinh con là niềm hạnh phúc vô bờ bến, nhưng đau lòng thay đứa con trai đầu sinh ra lại bị tật nguyền, hai vợ chồng khóc hết nước mắt. Nghèo khó cũng vay mượn tiền đi đến nhiều bệnh viện để chạy chữa cho con. Tình thương của cha mẹ cho con là vô bờ bến. Cái nghèo càng đeo bám gia đình bà khi bà sinh thêm đứa thứ hai cũng giống như anh trai, người em cũng bị tật nguyền như người anh. Đau khổ nào hơn, cuộc đời của bà gắng với việc làm quần quật ngày đêm và chăm hai đứa con tật nguyền trong ngôi nhà nhỏ rách nát.

Làng xóm thương tình cho hoàn cảnh gia đình bà nên mọi người hay cho cái này, cho cái kia, giúp đỡ cho hai đứa con của bà. Chồng bà đi làm phụ hồ, bà ở nhà làm nông và nuôi heo, gà để nuôi hai đứa con, hai vợ chồng ăn không dám ăn, dành dụm tiền chạy chữa cho con và trả nợ. Hai đứa con thơ như biết được nổi cơ cực của bố mẹ nên lúc nào cũng ngoan, cố gắng ngồi chơi với nhau để mẹ yên tâm làm việc.

Tưởng đâu sự chăm chỉ lao động của hai vợ chồng sẽ giúp gia đình cũng đỡ phần nào cơ cực. Nhưng tai họa ập đến gia đình bà vào ngày bà Hoa nhận được hung tin chồng bà bị ngã tại công trình xây dựng. Cố gắng gửi con cho hàng xóm bà chạy đến công trình nơi chồng bà làm việc, mọi người đã đưa ông đến bệnh viện cấp cứu. Bà bắt xe đến bệnh viện, tay chân run rẩy, nước mắt đầm đìa, bác sĩ thông báo đến gia đình chồng bà không qua khỏi, bác sĩ đã cố gắng cấp cứu nhưng do ông bị mất nhiều máu. Bà ngã quỵ, không còn nghe thấy điều gì nữa, nổi đau này làm sao nguôi?

Lo đám tang cho chồng xong, bà Hoa nhìn hai đứa con lòng bà quặn thắt, một mình bà làm sao có thể chăm lo cho hai đứa con đáng thương. Bà tự động viên, phải mạnh mẽ hơn nữa, hai con thơ đang rất cần bà, bà không thể bỏ cuộc vì bên cạnh bà còn phải chăm sóc cho hai con. Ngồi ngẫm nghĩ một lúc, tiếng bước chân đi vào khiến bà giật mình. Nhìn thấy bà Mai làng bên bước vào bà càng thêm sợ hãi. Giọng nói đanh như sắt thép của bà Mai vang vào tai bà : « trả nợ tiền cho tôi, mới đám tang xong chắc còn tiền, nên tôi chạy sang đòi ». Giọng bà Hoa lí nhí, « chị cho em nợ ít bữa nữa, chồng em mới mất chưa được bao lâu, em có tiền đâu mà trả cho chị ». Bà Mai hét to hơn, « ít bữa là bao lâu, nợ cả năm trời chưa trả, lấy tiền phúng điếu ra mà trả ». Bà Hoa nói như van xin, « chị thông cảm cho em, tiền em lo đám tang còn đâu nữa, em sẽ cố gắng đi làm lấy tiền trả nợ cho chị ». Bà Mai nói mỗi lúc càng to hơn : « Không trả, tôi xiết nhà đó ». Chị Nga ở gần nhà bà Hoa hớt hải chạy qua can ngăn, xin bà Mai bình tĩnh, thương cho hoàn cảnh của gia đình bà Hoa, chồng mất sớm, để lại hai đứa con thơ dại lại tật nguyền. Giờ đây một mình bà nuôi hai con trăm bề khốn khó. Bà Mai tỏ ra khó chịu, cho rằng còn tiền phúng điếu lấy ra trả cho bà. Chị Nga giải thích để bà Mai hiểu rõ quy định của pháp luật về thứ tự ưu tiên thanh toán, Điều 658 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: « Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán theo thứ tự sau đây:

1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng;

2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu;

3. Chi phí cho việc bảo quản di sản;

4. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ;

5. Tiền công lao động;

6. Tiền bồi thường thiệt hại;

7. Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước;

8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân;

9. Tiền phạt;

10. Các chi phí khác.”

            Chị Nga nói, khoản nợ của bà Mai sẽ được thanh toán sau khi thực hiện thanh toán các chi phí ưu tiên trên. Ở đây, quan trọng là tình làng nghĩa xóm. Chị còn nói thêm cho bà Mai hiểu, bà Hoa có hoàn cảnh quá khó khăn, bà đến đây cũng thấy đó, căn nhà nhỏ lụp xụp với hai đứa con thơ, hoàn cảnh của bà Hoa đáng thương bao nhiêu, nhìn vào mà đau lòng, chồng bà cũng mất chưa bao lâu, chưa được ấm mộ, bà Mai thương tình thư thư cho bà Hoa thời gian. Bà Hoa làm việc và xin trả từ từ cho bà. Bà Hoa cũng không chạy đi đâu được, bà có thương thì thương cho trót. Nghe chị Nga nói, bà Mai cũng thấy xiêu xiêu, có nhẹ giọng hơn chút: “Tôi cho chị thêm thời gian nữa, lo làm từ từ trở nợ cho tôi”. Bà Hoa cảm ơn chị Nga và bà Mai, bà sẽ cố gắng chăm chỉ làm việc từ từ trả nợ. Bà Mai ngoe nguẩy ra về, còn lại bà Hoa và chị Nga trong sân nhà yên ắng. Chị Nga thông báo cho bà Hoa một tin vui: “em đã gặp những người bạn của em, kể về hoàn cảnh của gia đình chị và nhờ các mạnh thường quân giúp đỡ. Bạn em nói, đã có các mạnh thường quân đồng ý giúp đỡ cho hoàn cảnh của chị và sẽ giúp chị nuôi dưỡng hai con. Họ sẽ đến nhà chị vào cuối tháng này để nắm bắt thêm thông tin về gia đình của chị”. Bà Hoa cầm tay chị Nga cảm ơn rối rít: “chị cảm ơn em rất nhiều, chân tình này của em, chị không bao giờ quên”. Bà Hoa nhìn chị Nga lòng đầy xúc động, ước mong bà luôn có đủ sức mạnh để chăm sóc cho các con.

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Sự khốn khó
Ngày cập nhật 15/04/2021

Cái tĩnh mịch, yên ắng trong màn đêm khiến cho con người ta đôi lúc thấy sợ hãi. Tiếng thở dài của bà Hoa trong đêm tối như não nề hơn. Trằn trọc mãi không ngủ được bà lại suy nghĩ về cuộc đời của bà, của gia đình bà, nhiều khi bà không thể thấy được ánh sáng đến tương lai mờ tịt, với cuộc sống nghèo khó tại vùng quê này.

 

Cuộc đời của bà Hoa vốn vất vả từ nhỏ, sinh ra trong gia đình nghèo khó, lớn lên bà lấy chồng là ông Quân làng bên, cũng nghèo khó. Cuộc sống càng khó khăn hơn khi bà Hoa sinh đứa con trai đầu lòng, sinh con là niềm hạnh phúc vô bờ bến, nhưng đau lòng thay đứa con trai đầu sinh ra lại bị tật nguyền, hai vợ chồng khóc hết nước mắt. Nghèo khó cũng vay mượn tiền đi đến nhiều bệnh viện để chạy chữa cho con. Tình thương của cha mẹ cho con là vô bờ bến. Cái nghèo càng đeo bám gia đình bà khi bà sinh thêm đứa thứ hai cũng giống như anh trai, người em cũng bị tật nguyền như người anh. Đau khổ nào hơn, cuộc đời của bà gắng với việc làm quần quật ngày đêm và chăm hai đứa con tật nguyền trong ngôi nhà nhỏ rách nát.

Làng xóm thương tình cho hoàn cảnh gia đình bà nên mọi người hay cho cái này, cho cái kia, giúp đỡ cho hai đứa con của bà. Chồng bà đi làm phụ hồ, bà ở nhà làm nông và nuôi heo, gà để nuôi hai đứa con, hai vợ chồng ăn không dám ăn, dành dụm tiền chạy chữa cho con và trả nợ. Hai đứa con thơ như biết được nổi cơ cực của bố mẹ nên lúc nào cũng ngoan, cố gắng ngồi chơi với nhau để mẹ yên tâm làm việc.

Tưởng đâu sự chăm chỉ lao động của hai vợ chồng sẽ giúp gia đình cũng đỡ phần nào cơ cực. Nhưng tai họa ập đến gia đình bà vào ngày bà Hoa nhận được hung tin chồng bà bị ngã tại công trình xây dựng. Cố gắng gửi con cho hàng xóm bà chạy đến công trình nơi chồng bà làm việc, mọi người đã đưa ông đến bệnh viện cấp cứu. Bà bắt xe đến bệnh viện, tay chân run rẩy, nước mắt đầm đìa, bác sĩ thông báo đến gia đình chồng bà không qua khỏi, bác sĩ đã cố gắng cấp cứu nhưng do ông bị mất nhiều máu. Bà ngã quỵ, không còn nghe thấy điều gì nữa, nổi đau này làm sao nguôi?

Lo đám tang cho chồng xong, bà Hoa nhìn hai đứa con lòng bà quặn thắt, một mình bà làm sao có thể chăm lo cho hai đứa con đáng thương. Bà tự động viên, phải mạnh mẽ hơn nữa, hai con thơ đang rất cần bà, bà không thể bỏ cuộc vì bên cạnh bà còn phải chăm sóc cho hai con. Ngồi ngẫm nghĩ một lúc, tiếng bước chân đi vào khiến bà giật mình. Nhìn thấy bà Mai làng bên bước vào bà càng thêm sợ hãi. Giọng nói đanh như sắt thép của bà Mai vang vào tai bà : « trả nợ tiền cho tôi, mới đám tang xong chắc còn tiền, nên tôi chạy sang đòi ». Giọng bà Hoa lí nhí, « chị cho em nợ ít bữa nữa, chồng em mới mất chưa được bao lâu, em có tiền đâu mà trả cho chị ». Bà Mai hét to hơn, « ít bữa là bao lâu, nợ cả năm trời chưa trả, lấy tiền phúng điếu ra mà trả ». Bà Hoa nói như van xin, « chị thông cảm cho em, tiền em lo đám tang còn đâu nữa, em sẽ cố gắng đi làm lấy tiền trả nợ cho chị ». Bà Mai nói mỗi lúc càng to hơn : « Không trả, tôi xiết nhà đó ». Chị Nga ở gần nhà bà Hoa hớt hải chạy qua can ngăn, xin bà Mai bình tĩnh, thương cho hoàn cảnh của gia đình bà Hoa, chồng mất sớm, để lại hai đứa con thơ dại lại tật nguyền. Giờ đây một mình bà nuôi hai con trăm bề khốn khó. Bà Mai tỏ ra khó chịu, cho rằng còn tiền phúng điếu lấy ra trả cho bà. Chị Nga giải thích để bà Mai hiểu rõ quy định của pháp luật về thứ tự ưu tiên thanh toán, Điều 658 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: « Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán theo thứ tự sau đây:

1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng;

2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu;

3. Chi phí cho việc bảo quản di sản;

4. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ;

5. Tiền công lao động;

6. Tiền bồi thường thiệt hại;

7. Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước;

8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân;

9. Tiền phạt;

10. Các chi phí khác.”

            Chị Nga nói, khoản nợ của bà Mai sẽ được thanh toán sau khi thực hiện thanh toán các chi phí ưu tiên trên. Ở đây, quan trọng là tình làng nghĩa xóm. Chị còn nói thêm cho bà Mai hiểu, bà Hoa có hoàn cảnh quá khó khăn, bà đến đây cũng thấy đó, căn nhà nhỏ lụp xụp với hai đứa con thơ, hoàn cảnh của bà Hoa đáng thương bao nhiêu, nhìn vào mà đau lòng, chồng bà cũng mất chưa bao lâu, chưa được ấm mộ, bà Mai thương tình thư thư cho bà Hoa thời gian. Bà Hoa làm việc và xin trả từ từ cho bà. Bà Hoa cũng không chạy đi đâu được, bà có thương thì thương cho trót. Nghe chị Nga nói, bà Mai cũng thấy xiêu xiêu, có nhẹ giọng hơn chút: “Tôi cho chị thêm thời gian nữa, lo làm từ từ trở nợ cho tôi”. Bà Hoa cảm ơn chị Nga và bà Mai, bà sẽ cố gắng chăm chỉ làm việc từ từ trả nợ. Bà Mai ngoe nguẩy ra về, còn lại bà Hoa và chị Nga trong sân nhà yên ắng. Chị Nga thông báo cho bà Hoa một tin vui: “em đã gặp những người bạn của em, kể về hoàn cảnh của gia đình chị và nhờ các mạnh thường quân giúp đỡ. Bạn em nói, đã có các mạnh thường quân đồng ý giúp đỡ cho hoàn cảnh của chị và sẽ giúp chị nuôi dưỡng hai con. Họ sẽ đến nhà chị vào cuối tháng này để nắm bắt thêm thông tin về gia đình của chị”. Bà Hoa cầm tay chị Nga cảm ơn rối rít: “chị cảm ơn em rất nhiều, chân tình này của em, chị không bao giờ quên”. Bà Hoa nhìn chị Nga lòng đầy xúc động, ước mong bà luôn có đủ sức mạnh để chăm sóc cho các con.

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Sự khốn khó
Ngày cập nhật 15/04/2021

Cái tĩnh mịch, yên ắng trong màn đêm khiến cho con người ta đôi lúc thấy sợ hãi. Tiếng thở dài của bà Hoa trong đêm tối như não nề hơn. Trằn trọc mãi không ngủ được bà lại suy nghĩ về cuộc đời của bà, của gia đình bà, nhiều khi bà không thể thấy được ánh sáng đến tương lai mờ tịt, với cuộc sống nghèo khó tại vùng quê này.

 

Cuộc đời của bà Hoa vốn vất vả từ nhỏ, sinh ra trong gia đình nghèo khó, lớn lên bà lấy chồng là ông Quân làng bên, cũng nghèo khó. Cuộc sống càng khó khăn hơn khi bà Hoa sinh đứa con trai đầu lòng, sinh con là niềm hạnh phúc vô bờ bến, nhưng đau lòng thay đứa con trai đầu sinh ra lại bị tật nguyền, hai vợ chồng khóc hết nước mắt. Nghèo khó cũng vay mượn tiền đi đến nhiều bệnh viện để chạy chữa cho con. Tình thương của cha mẹ cho con là vô bờ bến. Cái nghèo càng đeo bám gia đình bà khi bà sinh thêm đứa thứ hai cũng giống như anh trai, người em cũng bị tật nguyền như người anh. Đau khổ nào hơn, cuộc đời của bà gắng với việc làm quần quật ngày đêm và chăm hai đứa con tật nguyền trong ngôi nhà nhỏ rách nát.

Làng xóm thương tình cho hoàn cảnh gia đình bà nên mọi người hay cho cái này, cho cái kia, giúp đỡ cho hai đứa con của bà. Chồng bà đi làm phụ hồ, bà ở nhà làm nông và nuôi heo, gà để nuôi hai đứa con, hai vợ chồng ăn không dám ăn, dành dụm tiền chạy chữa cho con và trả nợ. Hai đứa con thơ như biết được nổi cơ cực của bố mẹ nên lúc nào cũng ngoan, cố gắng ngồi chơi với nhau để mẹ yên tâm làm việc.

Tưởng đâu sự chăm chỉ lao động của hai vợ chồng sẽ giúp gia đình cũng đỡ phần nào cơ cực. Nhưng tai họa ập đến gia đình bà vào ngày bà Hoa nhận được hung tin chồng bà bị ngã tại công trình xây dựng. Cố gắng gửi con cho hàng xóm bà chạy đến công trình nơi chồng bà làm việc, mọi người đã đưa ông đến bệnh viện cấp cứu. Bà bắt xe đến bệnh viện, tay chân run rẩy, nước mắt đầm đìa, bác sĩ thông báo đến gia đình chồng bà không qua khỏi, bác sĩ đã cố gắng cấp cứu nhưng do ông bị mất nhiều máu. Bà ngã quỵ, không còn nghe thấy điều gì nữa, nổi đau này làm sao nguôi?

Lo đám tang cho chồng xong, bà Hoa nhìn hai đứa con lòng bà quặn thắt, một mình bà làm sao có thể chăm lo cho hai đứa con đáng thương. Bà tự động viên, phải mạnh mẽ hơn nữa, hai con thơ đang rất cần bà, bà không thể bỏ cuộc vì bên cạnh bà còn phải chăm sóc cho hai con. Ngồi ngẫm nghĩ một lúc, tiếng bước chân đi vào khiến bà giật mình. Nhìn thấy bà Mai làng bên bước vào bà càng thêm sợ hãi. Giọng nói đanh như sắt thép của bà Mai vang vào tai bà : « trả nợ tiền cho tôi, mới đám tang xong chắc còn tiền, nên tôi chạy sang đòi ». Giọng bà Hoa lí nhí, « chị cho em nợ ít bữa nữa, chồng em mới mất chưa được bao lâu, em có tiền đâu mà trả cho chị ». Bà Mai hét to hơn, « ít bữa là bao lâu, nợ cả năm trời chưa trả, lấy tiền phúng điếu ra mà trả ». Bà Hoa nói như van xin, « chị thông cảm cho em, tiền em lo đám tang còn đâu nữa, em sẽ cố gắng đi làm lấy tiền trả nợ cho chị ». Bà Mai nói mỗi lúc càng to hơn : « Không trả, tôi xiết nhà đó ». Chị Nga ở gần nhà bà Hoa hớt hải chạy qua can ngăn, xin bà Mai bình tĩnh, thương cho hoàn cảnh của gia đình bà Hoa, chồng mất sớm, để lại hai đứa con thơ dại lại tật nguyền. Giờ đây một mình bà nuôi hai con trăm bề khốn khó. Bà Mai tỏ ra khó chịu, cho rằng còn tiền phúng điếu lấy ra trả cho bà. Chị Nga giải thích để bà Mai hiểu rõ quy định của pháp luật về thứ tự ưu tiên thanh toán, Điều 658 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: « Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán theo thứ tự sau đây:

1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng;

2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu;

3. Chi phí cho việc bảo quản di sản;

4. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ;

5. Tiền công lao động;

6. Tiền bồi thường thiệt hại;

7. Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước;

8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân;

9. Tiền phạt;

10. Các chi phí khác.”

            Chị Nga nói, khoản nợ của bà Mai sẽ được thanh toán sau khi thực hiện thanh toán các chi phí ưu tiên trên. Ở đây, quan trọng là tình làng nghĩa xóm. Chị còn nói thêm cho bà Mai hiểu, bà Hoa có hoàn cảnh quá khó khăn, bà đến đây cũng thấy đó, căn nhà nhỏ lụp xụp với hai đứa con thơ, hoàn cảnh của bà Hoa đáng thương bao nhiêu, nhìn vào mà đau lòng, chồng bà cũng mất chưa bao lâu, chưa được ấm mộ, bà Mai thương tình thư thư cho bà Hoa thời gian. Bà Hoa làm việc và xin trả từ từ cho bà. Bà Hoa cũng không chạy đi đâu được, bà có thương thì thương cho trót. Nghe chị Nga nói, bà Mai cũng thấy xiêu xiêu, có nhẹ giọng hơn chút: “Tôi cho chị thêm thời gian nữa, lo làm từ từ trở nợ cho tôi”. Bà Hoa cảm ơn chị Nga và bà Mai, bà sẽ cố gắng chăm chỉ làm việc từ từ trả nợ. Bà Mai ngoe nguẩy ra về, còn lại bà Hoa và chị Nga trong sân nhà yên ắng. Chị Nga thông báo cho bà Hoa một tin vui: “em đã gặp những người bạn của em, kể về hoàn cảnh của gia đình chị và nhờ các mạnh thường quân giúp đỡ. Bạn em nói, đã có các mạnh thường quân đồng ý giúp đỡ cho hoàn cảnh của chị và sẽ giúp chị nuôi dưỡng hai con. Họ sẽ đến nhà chị vào cuối tháng này để nắm bắt thêm thông tin về gia đình của chị”. Bà Hoa cầm tay chị Nga cảm ơn rối rít: “chị cảm ơn em rất nhiều, chân tình này của em, chị không bao giờ quên”. Bà Hoa nhìn chị Nga lòng đầy xúc động, ước mong bà luôn có đủ sức mạnh để chăm sóc cho các con.

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Sự khốn khó
Ngày cập nhật 15/04/2021

Cái tĩnh mịch, yên ắng trong màn đêm khiến cho con người ta đôi lúc thấy sợ hãi. Tiếng thở dài của bà Hoa trong đêm tối như não nề hơn. Trằn trọc mãi không ngủ được bà lại suy nghĩ về cuộc đời của bà, của gia đình bà, nhiều khi bà không thể thấy được ánh sáng đến tương lai mờ tịt, với cuộc sống nghèo khó tại vùng quê này.

 

Cuộc đời của bà Hoa vốn vất vả từ nhỏ, sinh ra trong gia đình nghèo khó, lớn lên bà lấy chồng là ông Quân làng bên, cũng nghèo khó. Cuộc sống càng khó khăn hơn khi bà Hoa sinh đứa con trai đầu lòng, sinh con là niềm hạnh phúc vô bờ bến, nhưng đau lòng thay đứa con trai đầu sinh ra lại bị tật nguyền, hai vợ chồng khóc hết nước mắt. Nghèo khó cũng vay mượn tiền đi đến nhiều bệnh viện để chạy chữa cho con. Tình thương của cha mẹ cho con là vô bờ bến. Cái nghèo càng đeo bám gia đình bà khi bà sinh thêm đứa thứ hai cũng giống như anh trai, người em cũng bị tật nguyền như người anh. Đau khổ nào hơn, cuộc đời của bà gắng với việc làm quần quật ngày đêm và chăm hai đứa con tật nguyền trong ngôi nhà nhỏ rách nát.

Làng xóm thương tình cho hoàn cảnh gia đình bà nên mọi người hay cho cái này, cho cái kia, giúp đỡ cho hai đứa con của bà. Chồng bà đi làm phụ hồ, bà ở nhà làm nông và nuôi heo, gà để nuôi hai đứa con, hai vợ chồng ăn không dám ăn, dành dụm tiền chạy chữa cho con và trả nợ. Hai đứa con thơ như biết được nổi cơ cực của bố mẹ nên lúc nào cũng ngoan, cố gắng ngồi chơi với nhau để mẹ yên tâm làm việc.

Tưởng đâu sự chăm chỉ lao động của hai vợ chồng sẽ giúp gia đình cũng đỡ phần nào cơ cực. Nhưng tai họa ập đến gia đình bà vào ngày bà Hoa nhận được hung tin chồng bà bị ngã tại công trình xây dựng. Cố gắng gửi con cho hàng xóm bà chạy đến công trình nơi chồng bà làm việc, mọi người đã đưa ông đến bệnh viện cấp cứu. Bà bắt xe đến bệnh viện, tay chân run rẩy, nước mắt đầm đìa, bác sĩ thông báo đến gia đình chồng bà không qua khỏi, bác sĩ đã cố gắng cấp cứu nhưng do ông bị mất nhiều máu. Bà ngã quỵ, không còn nghe thấy điều gì nữa, nổi đau này làm sao nguôi?

Lo đám tang cho chồng xong, bà Hoa nhìn hai đứa con lòng bà quặn thắt, một mình bà làm sao có thể chăm lo cho hai đứa con đáng thương. Bà tự động viên, phải mạnh mẽ hơn nữa, hai con thơ đang rất cần bà, bà không thể bỏ cuộc vì bên cạnh bà còn phải chăm sóc cho hai con. Ngồi ngẫm nghĩ một lúc, tiếng bước chân đi vào khiến bà giật mình. Nhìn thấy bà Mai làng bên bước vào bà càng thêm sợ hãi. Giọng nói đanh như sắt thép của bà Mai vang vào tai bà : « trả nợ tiền cho tôi, mới đám tang xong chắc còn tiền, nên tôi chạy sang đòi ». Giọng bà Hoa lí nhí, « chị cho em nợ ít bữa nữa, chồng em mới mất chưa được bao lâu, em có tiền đâu mà trả cho chị ». Bà Mai hét to hơn, « ít bữa là bao lâu, nợ cả năm trời chưa trả, lấy tiền phúng điếu ra mà trả ». Bà Hoa nói như van xin, « chị thông cảm cho em, tiền em lo đám tang còn đâu nữa, em sẽ cố gắng đi làm lấy tiền trả nợ cho chị ». Bà Mai nói mỗi lúc càng to hơn : « Không trả, tôi xiết nhà đó ». Chị Nga ở gần nhà bà Hoa hớt hải chạy qua can ngăn, xin bà Mai bình tĩnh, thương cho hoàn cảnh của gia đình bà Hoa, chồng mất sớm, để lại hai đứa con thơ dại lại tật nguyền. Giờ đây một mình bà nuôi hai con trăm bề khốn khó. Bà Mai tỏ ra khó chịu, cho rằng còn tiền phúng điếu lấy ra trả cho bà. Chị Nga giải thích để bà Mai hiểu rõ quy định của pháp luật về thứ tự ưu tiên thanh toán, Điều 658 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: « Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán theo thứ tự sau đây:

1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng;

2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu;

3. Chi phí cho việc bảo quản di sản;

4. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ;

5. Tiền công lao động;

6. Tiền bồi thường thiệt hại;

7. Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước;

8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân;

9. Tiền phạt;

10. Các chi phí khác.”

            Chị Nga nói, khoản nợ của bà Mai sẽ được thanh toán sau khi thực hiện thanh toán các chi phí ưu tiên trên. Ở đây, quan trọng là tình làng nghĩa xóm. Chị còn nói thêm cho bà Mai hiểu, bà Hoa có hoàn cảnh quá khó khăn, bà đến đây cũng thấy đó, căn nhà nhỏ lụp xụp với hai đứa con thơ, hoàn cảnh của bà Hoa đáng thương bao nhiêu, nhìn vào mà đau lòng, chồng bà cũng mất chưa bao lâu, chưa được ấm mộ, bà Mai thương tình thư thư cho bà Hoa thời gian. Bà Hoa làm việc và xin trả từ từ cho bà. Bà Hoa cũng không chạy đi đâu được, bà có thương thì thương cho trót. Nghe chị Nga nói, bà Mai cũng thấy xiêu xiêu, có nhẹ giọng hơn chút: “Tôi cho chị thêm thời gian nữa, lo làm từ từ trở nợ cho tôi”. Bà Hoa cảm ơn chị Nga và bà Mai, bà sẽ cố gắng chăm chỉ làm việc từ từ trả nợ. Bà Mai ngoe nguẩy ra về, còn lại bà Hoa và chị Nga trong sân nhà yên ắng. Chị Nga thông báo cho bà Hoa một tin vui: “em đã gặp những người bạn của em, kể về hoàn cảnh của gia đình chị và nhờ các mạnh thường quân giúp đỡ. Bạn em nói, đã có các mạnh thường quân đồng ý giúp đỡ cho hoàn cảnh của chị và sẽ giúp chị nuôi dưỡng hai con. Họ sẽ đến nhà chị vào cuối tháng này để nắm bắt thêm thông tin về gia đình của chị”. Bà Hoa cầm tay chị Nga cảm ơn rối rít: “chị cảm ơn em rất nhiều, chân tình này của em, chị không bao giờ quên”. Bà Hoa nhìn chị Nga lòng đầy xúc động, ước mong bà luôn có đủ sức mạnh để chăm sóc cho các con.

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Sự khốn khó
Ngày cập nhật 15/04/2021

Cái tĩnh mịch, yên ắng trong màn đêm khiến cho con người ta đôi lúc thấy sợ hãi. Tiếng thở dài của bà Hoa trong đêm tối như não nề hơn. Trằn trọc mãi không ngủ được bà lại suy nghĩ về cuộc đời của bà, của gia đình bà, nhiều khi bà không thể thấy được ánh sáng đến tương lai mờ tịt, với cuộc sống nghèo khó tại vùng quê này.

 

Cuộc đời của bà Hoa vốn vất vả từ nhỏ, sinh ra trong gia đình nghèo khó, lớn lên bà lấy chồng là ông Quân làng bên, cũng nghèo khó. Cuộc sống càng khó khăn hơn khi bà Hoa sinh đứa con trai đầu lòng, sinh con là niềm hạnh phúc vô bờ bến, nhưng đau lòng thay đứa con trai đầu sinh ra lại bị tật nguyền, hai vợ chồng khóc hết nước mắt. Nghèo khó cũng vay mượn tiền đi đến nhiều bệnh viện để chạy chữa cho con. Tình thương của cha mẹ cho con là vô bờ bến. Cái nghèo càng đeo bám gia đình bà khi bà sinh thêm đứa thứ hai cũng giống như anh trai, người em cũng bị tật nguyền như người anh. Đau khổ nào hơn, cuộc đời của bà gắng với việc làm quần quật ngày đêm và chăm hai đứa con tật nguyền trong ngôi nhà nhỏ rách nát.

Làng xóm thương tình cho hoàn cảnh gia đình bà nên mọi người hay cho cái này, cho cái kia, giúp đỡ cho hai đứa con của bà. Chồng bà đi làm phụ hồ, bà ở nhà làm nông và nuôi heo, gà để nuôi hai đứa con, hai vợ chồng ăn không dám ăn, dành dụm tiền chạy chữa cho con và trả nợ. Hai đứa con thơ như biết được nổi cơ cực của bố mẹ nên lúc nào cũng ngoan, cố gắng ngồi chơi với nhau để mẹ yên tâm làm việc.

Tưởng đâu sự chăm chỉ lao động của hai vợ chồng sẽ giúp gia đình cũng đỡ phần nào cơ cực. Nhưng tai họa ập đến gia đình bà vào ngày bà Hoa nhận được hung tin chồng bà bị ngã tại công trình xây dựng. Cố gắng gửi con cho hàng xóm bà chạy đến công trình nơi chồng bà làm việc, mọi người đã đưa ông đến bệnh viện cấp cứu. Bà bắt xe đến bệnh viện, tay chân run rẩy, nước mắt đầm đìa, bác sĩ thông báo đến gia đình chồng bà không qua khỏi, bác sĩ đã cố gắng cấp cứu nhưng do ông bị mất nhiều máu. Bà ngã quỵ, không còn nghe thấy điều gì nữa, nổi đau này làm sao nguôi?

Lo đám tang cho chồng xong, bà Hoa nhìn hai đứa con lòng bà quặn thắt, một mình bà làm sao có thể chăm lo cho hai đứa con đáng thương. Bà tự động viên, phải mạnh mẽ hơn nữa, hai con thơ đang rất cần bà, bà không thể bỏ cuộc vì bên cạnh bà còn phải chăm sóc cho hai con. Ngồi ngẫm nghĩ một lúc, tiếng bước chân đi vào khiến bà giật mình. Nhìn thấy bà Mai làng bên bước vào bà càng thêm sợ hãi. Giọng nói đanh như sắt thép của bà Mai vang vào tai bà : « trả nợ tiền cho tôi, mới đám tang xong chắc còn tiền, nên tôi chạy sang đòi ». Giọng bà Hoa lí nhí, « chị cho em nợ ít bữa nữa, chồng em mới mất chưa được bao lâu, em có tiền đâu mà trả cho chị ». Bà Mai hét to hơn, « ít bữa là bao lâu, nợ cả năm trời chưa trả, lấy tiền phúng điếu ra mà trả ». Bà Hoa nói như van xin, « chị thông cảm cho em, tiền em lo đám tang còn đâu nữa, em sẽ cố gắng đi làm lấy tiền trả nợ cho chị ». Bà Mai nói mỗi lúc càng to hơn : « Không trả, tôi xiết nhà đó ». Chị Nga ở gần nhà bà Hoa hớt hải chạy qua can ngăn, xin bà Mai bình tĩnh, thương cho hoàn cảnh của gia đình bà Hoa, chồng mất sớm, để lại hai đứa con thơ dại lại tật nguyền. Giờ đây một mình bà nuôi hai con trăm bề khốn khó. Bà Mai tỏ ra khó chịu, cho rằng còn tiền phúng điếu lấy ra trả cho bà. Chị Nga giải thích để bà Mai hiểu rõ quy định của pháp luật về thứ tự ưu tiên thanh toán, Điều 658 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: « Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán theo thứ tự sau đây:

1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng;

2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu;

3. Chi phí cho việc bảo quản di sản;

4. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ;

5. Tiền công lao động;

6. Tiền bồi thường thiệt hại;

7. Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước;

8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân;

9. Tiền phạt;

10. Các chi phí khác.”

            Chị Nga nói, khoản nợ của bà Mai sẽ được thanh toán sau khi thực hiện thanh toán các chi phí ưu tiên trên. Ở đây, quan trọng là tình làng nghĩa xóm. Chị còn nói thêm cho bà Mai hiểu, bà Hoa có hoàn cảnh quá khó khăn, bà đến đây cũng thấy đó, căn nhà nhỏ lụp xụp với hai đứa con thơ, hoàn cảnh của bà Hoa đáng thương bao nhiêu, nhìn vào mà đau lòng, chồng bà cũng mất chưa bao lâu, chưa được ấm mộ, bà Mai thương tình thư thư cho bà Hoa thời gian. Bà Hoa làm việc và xin trả từ từ cho bà. Bà Hoa cũng không chạy đi đâu được, bà có thương thì thương cho trót. Nghe chị Nga nói, bà Mai cũng thấy xiêu xiêu, có nhẹ giọng hơn chút: “Tôi cho chị thêm thời gian nữa, lo làm từ từ trở nợ cho tôi”. Bà Hoa cảm ơn chị Nga và bà Mai, bà sẽ cố gắng chăm chỉ làm việc từ từ trả nợ. Bà Mai ngoe nguẩy ra về, còn lại bà Hoa và chị Nga trong sân nhà yên ắng. Chị Nga thông báo cho bà Hoa một tin vui: “em đã gặp những người bạn của em, kể về hoàn cảnh của gia đình chị và nhờ các mạnh thường quân giúp đỡ. Bạn em nói, đã có các mạnh thường quân đồng ý giúp đỡ cho hoàn cảnh của chị và sẽ giúp chị nuôi dưỡng hai con. Họ sẽ đến nhà chị vào cuối tháng này để nắm bắt thêm thông tin về gia đình của chị”. Bà Hoa cầm tay chị Nga cảm ơn rối rít: “chị cảm ơn em rất nhiều, chân tình này của em, chị không bao giờ quên”. Bà Hoa nhìn chị Nga lòng đầy xúc động, ước mong bà luôn có đủ sức mạnh để chăm sóc cho các con.

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tiếp nhận ý kiến