Tìm kiếm tin tức
Quay lại12345Xem tiếp

 

Liên kết website
Chính phủ
Các Bộ, Ngành ở TW
Tỉnh ủy, UBND Tỉnh
Sở, Ban, Ngành
Thống kê lượt truy cập
Tổng truy cập 3.387.603
Truy cập hiện tại 22.717

TÌNH HÌNH THỰC THI CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ
Ngày cập nhật 11/09/2020

TÌNH HÌNH THỰC THI CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ

 

1. Khuôn khổ pháp luật về bảo vệ quyền con người ở phạm vi quốc gia

- Quyền con người, quyền công dân luôn được ghi nhận trong các bản Hiến pháp, văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam. Trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam kịp thời được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, trong đó bao gồm các nội dung về quyền con người, quyền công dân. Nghiêm cấm việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, trái với văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước cấp trên (Điều 14 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật).

- Hiến pháp hiện hành của Việt Nam được Quốc hội thông qua vào cuối năm 2013. Việc thông qua bản Hiến pháp này đánh dấu bước tiến quan trọng của Việt Nam trong nhận thức về quyền con người cũng như trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân trên tất cả các lĩnh vực. Hiến pháp năm 2013 có quy định một chương riêng về “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”, trong đó ghi nhận cụ thể, đầy đủ các quyền về dân sự, chính trị. Điểm mới so với các bản Hiến pháp trước đây, Hiến pháp năm 2013 không cho phép các văn bản dưới luật được đưa ra các quy định hạn chế quyền con người và ngay cả luật của Quốc hội cũng không được đưa ra các hạn chế  quyền con người với bất kỳ lý do nào khác, ngoài các lý do được Hiến pháp quy định: “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng” (Điều 14 Hiến pháp).

- Để triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013, Việt Nam đã tiến hành rà soát hơn 100.000 văn bản quy phạm pháp luật để đưa ra các kiến nghị sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản liên quan. Từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 6 năm 2017, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua 81 luật, pháp lệnh, trong đó, nhiều luật quan trọng về quyền con người đã được ban hành mới như Bộ luật Hình sự năm 2015; Bộ luật Dân sự năm 2015; Bộ luật Tố tụng hình sự  năm 2015; Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015; Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015; Luật Tiếp cận thông tin năm 2016; Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016; Luật Báo chí năm 2016; Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017; Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017.

- Những thành tựu to lớn về lập pháp và tổ chức thi hành pháp luật mà Việt Nam đã đạt được trong hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới chính là yếu tố bảo đảm quan trọng về pháp lý để mọi người có cơ hội và điều kiện thuận lợi thụ hưởng quyền con người.

2. Thực hiện cam kết quốc tế về quyền con người

- Việt Nam cam kết tuân thủ các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Điều này được thể hiện rõ tại Hiến pháp, Luật Điều ước quốc tế và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Trong công tác xây dựng pháp luật, việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong nước không được cản trở việc thực hiện điều ước  quốc tế mà Việt Nam là thành viên (Điều 5, Điều 156 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật). Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật trong nước và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp (Điều 6 Luật Điều ước quốc tế).

- Việt Nam đã tham gia 7/9 Công ước cơ bản của Liên hợp quốc về quyền con người và một số Nghị định thư của các Công ước này. Bên cạnh đó, Việt Nam còn tham gia nhiều công ước quốc tế khác có nội dung liên quan đến việc ghi nhận, thúc đẩy và bảo vệ quyền con người.

- Việt Nam nghiêm túc thực hiện cơ chế kiểm định kỳ phổ quát (UPR); tích cực tham gia vào nhiều cơ chế quan trọng của Liên hợp quốc về quyền con người như Hội đồng nhân dân quyền nhiệm kỳ 2014-2016, Hội đồng Kinh tế - Xã hội nhiệm kỳ 2016-2018; chủ động đối thoại về quyền con người với nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới…

- Việt Nam nghiêm túc thực hiện các khuyến nghị về quyền con người thông qua các cơ chế bảo vệ quyển con người của Liên hợp quốc. Việt Nam đã có bình luận chính thức đối với các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền năm 2002 tại Tài liệu số CCPR/CO/75/VNM/Add.1 ngày 05/8/2002 và Tài liệu số CCPR/CO/75/VNM/Add.2 ngày 24/7/2003. Từ thời điểm đó đến nay, mặc dù còn nhiều thách thức trong việc thực thi Công ước. Báo cáo này, Nhà nước Việt Nam đã chủ động, tích cực hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật nhằm bảo vệ và bảo đảm tốt hơn các quyền dân sự, chính trị phù hợp với các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền và điều kiện phát triển thực tế tại Việt Nam.

- Kết quả triển khai thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền đã được phản ánh một phần trong các Báo cáo quốc gia về thực hiện quyền con người ở Việt Nam theo cơ chế UPR và các Công ước quốc tế về quyền con người  khác mà Việt Nam là thành viên (như được trích dẫn tại Báo cáo). Trong Báo cáo này, thông tin về tình hình thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền được lồng ghép với nội dung báo cáo về việc thực hiện các Điều cụ thể của Công ước.

- Ngoài ra, Việt Nam đang nghiên cứu khả năng gia nhập một số Công ước về quyền con người, chẳng hạn như Công ước chống mất tích cưỡng bức (CPED), Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của người lao động di cư và các thành viên gia đình của họ (ICRMW). Đối với việc nhập các Nghị định thư không bắt buộc của Công ước, Việt Nam sẽ tiếp tục nghiên cứu, xem xét trong thời gian tới.

3. Thách thức đối với việc thực thi Công ước

- Do hoàn cảnh lịch sử, trong một thời gian dài, Việt Nam là quốc gia kém phát triển, phải đương đầu với nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ đất nước mà hậu quả là nền kinh tế kiệt quệ, môi trường bị tàn phá, nguồn lực bị hạn chế, ảnh hưởng tới việc thực hiện nhiều mục tiêu tốt đẹp trong chính sách xã hội liên quan đến quyền con người. Với những kết quả phát triển kinh tế - xã hội tích cực trong thời gian gần đây, Việt Nam đã nổ lực từng bước đẩy mạnh việc tôn trọng, bảo vệ và bản đảm quyền con người. Do mới thoát khỏi nhóm quốc gia nghèo và lạc hậu, trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp nên Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Nguồn lực của đất nước còn hạn chế trong khi đó lại phải phân bổ sử dụng cho việc thực hiện rất nhiều nhu cầu khác về kinh tế - xã hội trong đó có việc bảo đảm quyền con người.

- Mặc khác, khuôn khổ pháp luật về quyền con người ở Việt Nam vẫn đang trong quá trình hoàn thiện. Năng lực tổ chức thực hiện pháp luật còn hạn chế do đây là vấn đề cần có sự đầu tư lớn và nhiều thời gian. Trong bối cảnh đó, các điều kiện cần và đủ để đảm bảo pháp luật đi vào cuộc sống một cách hiệu quả không phải lúc nào cũng được đảm bảo đầy đủ đã ảnh hưởng tới việc đạt được những mục tiêu đề ra. Hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật của người dân chưa cao đã ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực hiện hiệu quả pháp luật và Công ước.

- Do mức độ phát triển kinh tế - xã hội chưa đồng đều giữa các vùng và các nhóm dân cư, Việt Nam đang phải đối mặt với vấn đề thiếu hụt các nguồn lực dành cho phát triển, đặc biệt trong việc triển khai các chính sách hỗ trợ và bảo đảm các quyền của các nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương trong xã hội. Những rủi ro về biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh và các vấn đề an ninh phi truyền thống khác, mà đối tượng chịu tác động nặng nề nhất chính là các nhóm yếu thế, vẫn là một thách thức không nhỏ đối với Việt Nam. Do thiếu hụt nguồn lực, nên mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng tầm bao phủ của hệ thống an sinh xã hội hiện nay còn khiêm tốn đã gây ảnh hưởng đến việc hưởng thụ đầy đủ các quyền của người dân.

- Giáo dục về quyền con người, quyền công dân trong các cấp học, mặc dù đã được quan tâm và đẩy mạnh nhưng so với yêu cầu vẫn còn khoản cách nhất định. Nội dung giảng dạy về quyền con người nói chung và các quyền cụ thể còn đơn giản và chưa phù hợp với cấp học và độ tuổi, phần lớn mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin, nội dung các quy định pháp luật.

- Một số phong tục, tập quán lạc hậu đang tồn tại đã cản trở phụ nữ và một số đối tượng dễ bị tổn thương như trẻ em, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số trong việc chủ động bảo vệ các quyền của chính mình. Tư tưởng trọng nam khinh nữ, bạo lực trong gia đình vẫn tồn tại, nhất là ở những nơi có trình độ dân trí thấp. Những vấn nạn này không chỉ ảnh hưởng đến từng người dân trong việc hưởng thụ các quyền mà còn là thách thức đối với các cơ quan nhà nước trong việc xây dựng và triển khai các chính sách nhằm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người dân.

- Những biến động của tình hình khu vực và quốc tế như các cuộc chiến tranh, xung đột vũ trang tại một số khu vực, chủ nghĩa cực đoan, khủng bố diễn ra nhiều nơi trên thế giới, suy thoái kinh tế, công nghệ thông tin phát triển với tốc độ cao…đang có những tiêu cực tới Việt Nam. Những thách thức này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới mỗi người dân mà còn làm phân tán nguồn lực của đất nước, làm giảm hiệu quả các chính sách khuyến khích và thúc đẩy phát triển quyền dân sự, chính trị.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
TÌNH HÌNH THỰC THI CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ
Ngày cập nhật 11/09/2020

TÌNH HÌNH THỰC THI CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ

 

1. Khuôn khổ pháp luật về bảo vệ quyền con người ở phạm vi quốc gia

- Quyền con người, quyền công dân luôn được ghi nhận trong các bản Hiến pháp, văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam. Trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam kịp thời được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, trong đó bao gồm các nội dung về quyền con người, quyền công dân. Nghiêm cấm việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, trái với văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước cấp trên (Điều 14 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật).

- Hiến pháp hiện hành của Việt Nam được Quốc hội thông qua vào cuối năm 2013. Việc thông qua bản Hiến pháp này đánh dấu bước tiến quan trọng của Việt Nam trong nhận thức về quyền con người cũng như trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân trên tất cả các lĩnh vực. Hiến pháp năm 2013 có quy định một chương riêng về “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”, trong đó ghi nhận cụ thể, đầy đủ các quyền về dân sự, chính trị. Điểm mới so với các bản Hiến pháp trước đây, Hiến pháp năm 2013 không cho phép các văn bản dưới luật được đưa ra các quy định hạn chế quyền con người và ngay cả luật của Quốc hội cũng không được đưa ra các hạn chế  quyền con người với bất kỳ lý do nào khác, ngoài các lý do được Hiến pháp quy định: “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng” (Điều 14 Hiến pháp).

- Để triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013, Việt Nam đã tiến hành rà soát hơn 100.000 văn bản quy phạm pháp luật để đưa ra các kiến nghị sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản liên quan. Từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 6 năm 2017, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua 81 luật, pháp lệnh, trong đó, nhiều luật quan trọng về quyền con người đã được ban hành mới như Bộ luật Hình sự năm 2015; Bộ luật Dân sự năm 2015; Bộ luật Tố tụng hình sự  năm 2015; Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015; Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015; Luật Tiếp cận thông tin năm 2016; Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016; Luật Báo chí năm 2016; Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017; Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017.

- Những thành tựu to lớn về lập pháp và tổ chức thi hành pháp luật mà Việt Nam đã đạt được trong hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới chính là yếu tố bảo đảm quan trọng về pháp lý để mọi người có cơ hội và điều kiện thuận lợi thụ hưởng quyền con người.

2. Thực hiện cam kết quốc tế về quyền con người

- Việt Nam cam kết tuân thủ các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Điều này được thể hiện rõ tại Hiến pháp, Luật Điều ước quốc tế và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Trong công tác xây dựng pháp luật, việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong nước không được cản trở việc thực hiện điều ước  quốc tế mà Việt Nam là thành viên (Điều 5, Điều 156 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật). Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật trong nước và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp (Điều 6 Luật Điều ước quốc tế).

- Việt Nam đã tham gia 7/9 Công ước cơ bản của Liên hợp quốc về quyền con người và một số Nghị định thư của các Công ước này. Bên cạnh đó, Việt Nam còn tham gia nhiều công ước quốc tế khác có nội dung liên quan đến việc ghi nhận, thúc đẩy và bảo vệ quyền con người.

- Việt Nam nghiêm túc thực hiện cơ chế kiểm định kỳ phổ quát (UPR); tích cực tham gia vào nhiều cơ chế quan trọng của Liên hợp quốc về quyền con người như Hội đồng nhân dân quyền nhiệm kỳ 2014-2016, Hội đồng Kinh tế - Xã hội nhiệm kỳ 2016-2018; chủ động đối thoại về quyền con người với nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới…

- Việt Nam nghiêm túc thực hiện các khuyến nghị về quyền con người thông qua các cơ chế bảo vệ quyển con người của Liên hợp quốc. Việt Nam đã có bình luận chính thức đối với các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền năm 2002 tại Tài liệu số CCPR/CO/75/VNM/Add.1 ngày 05/8/2002 và Tài liệu số CCPR/CO/75/VNM/Add.2 ngày 24/7/2003. Từ thời điểm đó đến nay, mặc dù còn nhiều thách thức trong việc thực thi Công ước. Báo cáo này, Nhà nước Việt Nam đã chủ động, tích cực hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật nhằm bảo vệ và bảo đảm tốt hơn các quyền dân sự, chính trị phù hợp với các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền và điều kiện phát triển thực tế tại Việt Nam.

- Kết quả triển khai thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền đã được phản ánh một phần trong các Báo cáo quốc gia về thực hiện quyền con người ở Việt Nam theo cơ chế UPR và các Công ước quốc tế về quyền con người  khác mà Việt Nam là thành viên (như được trích dẫn tại Báo cáo). Trong Báo cáo này, thông tin về tình hình thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền được lồng ghép với nội dung báo cáo về việc thực hiện các Điều cụ thể của Công ước.

- Ngoài ra, Việt Nam đang nghiên cứu khả năng gia nhập một số Công ước về quyền con người, chẳng hạn như Công ước chống mất tích cưỡng bức (CPED), Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của người lao động di cư và các thành viên gia đình của họ (ICRMW). Đối với việc nhập các Nghị định thư không bắt buộc của Công ước, Việt Nam sẽ tiếp tục nghiên cứu, xem xét trong thời gian tới.

3. Thách thức đối với việc thực thi Công ước

- Do hoàn cảnh lịch sử, trong một thời gian dài, Việt Nam là quốc gia kém phát triển, phải đương đầu với nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ đất nước mà hậu quả là nền kinh tế kiệt quệ, môi trường bị tàn phá, nguồn lực bị hạn chế, ảnh hưởng tới việc thực hiện nhiều mục tiêu tốt đẹp trong chính sách xã hội liên quan đến quyền con người. Với những kết quả phát triển kinh tế - xã hội tích cực trong thời gian gần đây, Việt Nam đã nổ lực từng bước đẩy mạnh việc tôn trọng, bảo vệ và bản đảm quyền con người. Do mới thoát khỏi nhóm quốc gia nghèo và lạc hậu, trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp nên Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Nguồn lực của đất nước còn hạn chế trong khi đó lại phải phân bổ sử dụng cho việc thực hiện rất nhiều nhu cầu khác về kinh tế - xã hội trong đó có việc bảo đảm quyền con người.

- Mặc khác, khuôn khổ pháp luật về quyền con người ở Việt Nam vẫn đang trong quá trình hoàn thiện. Năng lực tổ chức thực hiện pháp luật còn hạn chế do đây là vấn đề cần có sự đầu tư lớn và nhiều thời gian. Trong bối cảnh đó, các điều kiện cần và đủ để đảm bảo pháp luật đi vào cuộc sống một cách hiệu quả không phải lúc nào cũng được đảm bảo đầy đủ đã ảnh hưởng tới việc đạt được những mục tiêu đề ra. Hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật của người dân chưa cao đã ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực hiện hiệu quả pháp luật và Công ước.

- Do mức độ phát triển kinh tế - xã hội chưa đồng đều giữa các vùng và các nhóm dân cư, Việt Nam đang phải đối mặt với vấn đề thiếu hụt các nguồn lực dành cho phát triển, đặc biệt trong việc triển khai các chính sách hỗ trợ và bảo đảm các quyền của các nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương trong xã hội. Những rủi ro về biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh và các vấn đề an ninh phi truyền thống khác, mà đối tượng chịu tác động nặng nề nhất chính là các nhóm yếu thế, vẫn là một thách thức không nhỏ đối với Việt Nam. Do thiếu hụt nguồn lực, nên mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng tầm bao phủ của hệ thống an sinh xã hội hiện nay còn khiêm tốn đã gây ảnh hưởng đến việc hưởng thụ đầy đủ các quyền của người dân.

- Giáo dục về quyền con người, quyền công dân trong các cấp học, mặc dù đã được quan tâm và đẩy mạnh nhưng so với yêu cầu vẫn còn khoản cách nhất định. Nội dung giảng dạy về quyền con người nói chung và các quyền cụ thể còn đơn giản và chưa phù hợp với cấp học và độ tuổi, phần lớn mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin, nội dung các quy định pháp luật.

- Một số phong tục, tập quán lạc hậu đang tồn tại đã cản trở phụ nữ và một số đối tượng dễ bị tổn thương như trẻ em, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số trong việc chủ động bảo vệ các quyền của chính mình. Tư tưởng trọng nam khinh nữ, bạo lực trong gia đình vẫn tồn tại, nhất là ở những nơi có trình độ dân trí thấp. Những vấn nạn này không chỉ ảnh hưởng đến từng người dân trong việc hưởng thụ các quyền mà còn là thách thức đối với các cơ quan nhà nước trong việc xây dựng và triển khai các chính sách nhằm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người dân.

- Những biến động của tình hình khu vực và quốc tế như các cuộc chiến tranh, xung đột vũ trang tại một số khu vực, chủ nghĩa cực đoan, khủng bố diễn ra nhiều nơi trên thế giới, suy thoái kinh tế, công nghệ thông tin phát triển với tốc độ cao…đang có những tiêu cực tới Việt Nam. Những thách thức này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới mỗi người dân mà còn làm phân tán nguồn lực của đất nước, làm giảm hiệu quả các chính sách khuyến khích và thúc đẩy phát triển quyền dân sự, chính trị.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
TÌNH HÌNH THỰC THI CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ
Ngày cập nhật 11/09/2020

TÌNH HÌNH THỰC THI CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ

 

1. Khuôn khổ pháp luật về bảo vệ quyền con người ở phạm vi quốc gia

- Quyền con người, quyền công dân luôn được ghi nhận trong các bản Hiến pháp, văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam. Trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam kịp thời được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, trong đó bao gồm các nội dung về quyền con người, quyền công dân. Nghiêm cấm việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, trái với văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước cấp trên (Điều 14 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật).

- Hiến pháp hiện hành của Việt Nam được Quốc hội thông qua vào cuối năm 2013. Việc thông qua bản Hiến pháp này đánh dấu bước tiến quan trọng của Việt Nam trong nhận thức về quyền con người cũng như trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân trên tất cả các lĩnh vực. Hiến pháp năm 2013 có quy định một chương riêng về “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”, trong đó ghi nhận cụ thể, đầy đủ các quyền về dân sự, chính trị. Điểm mới so với các bản Hiến pháp trước đây, Hiến pháp năm 2013 không cho phép các văn bản dưới luật được đưa ra các quy định hạn chế quyền con người và ngay cả luật của Quốc hội cũng không được đưa ra các hạn chế  quyền con người với bất kỳ lý do nào khác, ngoài các lý do được Hiến pháp quy định: “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng” (Điều 14 Hiến pháp).

- Để triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013, Việt Nam đã tiến hành rà soát hơn 100.000 văn bản quy phạm pháp luật để đưa ra các kiến nghị sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản liên quan. Từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 6 năm 2017, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua 81 luật, pháp lệnh, trong đó, nhiều luật quan trọng về quyền con người đã được ban hành mới như Bộ luật Hình sự năm 2015; Bộ luật Dân sự năm 2015; Bộ luật Tố tụng hình sự  năm 2015; Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015; Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015; Luật Tiếp cận thông tin năm 2016; Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016; Luật Báo chí năm 2016; Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017; Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017.

- Những thành tựu to lớn về lập pháp và tổ chức thi hành pháp luật mà Việt Nam đã đạt được trong hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới chính là yếu tố bảo đảm quan trọng về pháp lý để mọi người có cơ hội và điều kiện thuận lợi thụ hưởng quyền con người.

2. Thực hiện cam kết quốc tế về quyền con người

- Việt Nam cam kết tuân thủ các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Điều này được thể hiện rõ tại Hiến pháp, Luật Điều ước quốc tế và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Trong công tác xây dựng pháp luật, việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong nước không được cản trở việc thực hiện điều ước  quốc tế mà Việt Nam là thành viên (Điều 5, Điều 156 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật). Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật trong nước và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp (Điều 6 Luật Điều ước quốc tế).

- Việt Nam đã tham gia 7/9 Công ước cơ bản của Liên hợp quốc về quyền con người và một số Nghị định thư của các Công ước này. Bên cạnh đó, Việt Nam còn tham gia nhiều công ước quốc tế khác có nội dung liên quan đến việc ghi nhận, thúc đẩy và bảo vệ quyền con người.

- Việt Nam nghiêm túc thực hiện cơ chế kiểm định kỳ phổ quát (UPR); tích cực tham gia vào nhiều cơ chế quan trọng của Liên hợp quốc về quyền con người như Hội đồng nhân dân quyền nhiệm kỳ 2014-2016, Hội đồng Kinh tế - Xã hội nhiệm kỳ 2016-2018; chủ động đối thoại về quyền con người với nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới…

- Việt Nam nghiêm túc thực hiện các khuyến nghị về quyền con người thông qua các cơ chế bảo vệ quyển con người của Liên hợp quốc. Việt Nam đã có bình luận chính thức đối với các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền năm 2002 tại Tài liệu số CCPR/CO/75/VNM/Add.1 ngày 05/8/2002 và Tài liệu số CCPR/CO/75/VNM/Add.2 ngày 24/7/2003. Từ thời điểm đó đến nay, mặc dù còn nhiều thách thức trong việc thực thi Công ước. Báo cáo này, Nhà nước Việt Nam đã chủ động, tích cực hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật nhằm bảo vệ và bảo đảm tốt hơn các quyền dân sự, chính trị phù hợp với các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền và điều kiện phát triển thực tế tại Việt Nam.

- Kết quả triển khai thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền đã được phản ánh một phần trong các Báo cáo quốc gia về thực hiện quyền con người ở Việt Nam theo cơ chế UPR và các Công ước quốc tế về quyền con người  khác mà Việt Nam là thành viên (như được trích dẫn tại Báo cáo). Trong Báo cáo này, thông tin về tình hình thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền được lồng ghép với nội dung báo cáo về việc thực hiện các Điều cụ thể của Công ước.

- Ngoài ra, Việt Nam đang nghiên cứu khả năng gia nhập một số Công ước về quyền con người, chẳng hạn như Công ước chống mất tích cưỡng bức (CPED), Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của người lao động di cư và các thành viên gia đình của họ (ICRMW). Đối với việc nhập các Nghị định thư không bắt buộc của Công ước, Việt Nam sẽ tiếp tục nghiên cứu, xem xét trong thời gian tới.

3. Thách thức đối với việc thực thi Công ước

- Do hoàn cảnh lịch sử, trong một thời gian dài, Việt Nam là quốc gia kém phát triển, phải đương đầu với nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ đất nước mà hậu quả là nền kinh tế kiệt quệ, môi trường bị tàn phá, nguồn lực bị hạn chế, ảnh hưởng tới việc thực hiện nhiều mục tiêu tốt đẹp trong chính sách xã hội liên quan đến quyền con người. Với những kết quả phát triển kinh tế - xã hội tích cực trong thời gian gần đây, Việt Nam đã nổ lực từng bước đẩy mạnh việc tôn trọng, bảo vệ và bản đảm quyền con người. Do mới thoát khỏi nhóm quốc gia nghèo và lạc hậu, trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp nên Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Nguồn lực của đất nước còn hạn chế trong khi đó lại phải phân bổ sử dụng cho việc thực hiện rất nhiều nhu cầu khác về kinh tế - xã hội trong đó có việc bảo đảm quyền con người.

- Mặc khác, khuôn khổ pháp luật về quyền con người ở Việt Nam vẫn đang trong quá trình hoàn thiện. Năng lực tổ chức thực hiện pháp luật còn hạn chế do đây là vấn đề cần có sự đầu tư lớn và nhiều thời gian. Trong bối cảnh đó, các điều kiện cần và đủ để đảm bảo pháp luật đi vào cuộc sống một cách hiệu quả không phải lúc nào cũng được đảm bảo đầy đủ đã ảnh hưởng tới việc đạt được những mục tiêu đề ra. Hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật của người dân chưa cao đã ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực hiện hiệu quả pháp luật và Công ước.

- Do mức độ phát triển kinh tế - xã hội chưa đồng đều giữa các vùng và các nhóm dân cư, Việt Nam đang phải đối mặt với vấn đề thiếu hụt các nguồn lực dành cho phát triển, đặc biệt trong việc triển khai các chính sách hỗ trợ và bảo đảm các quyền của các nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương trong xã hội. Những rủi ro về biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh và các vấn đề an ninh phi truyền thống khác, mà đối tượng chịu tác động nặng nề nhất chính là các nhóm yếu thế, vẫn là một thách thức không nhỏ đối với Việt Nam. Do thiếu hụt nguồn lực, nên mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng tầm bao phủ của hệ thống an sinh xã hội hiện nay còn khiêm tốn đã gây ảnh hưởng đến việc hưởng thụ đầy đủ các quyền của người dân.

- Giáo dục về quyền con người, quyền công dân trong các cấp học, mặc dù đã được quan tâm và đẩy mạnh nhưng so với yêu cầu vẫn còn khoản cách nhất định. Nội dung giảng dạy về quyền con người nói chung và các quyền cụ thể còn đơn giản và chưa phù hợp với cấp học và độ tuổi, phần lớn mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin, nội dung các quy định pháp luật.

- Một số phong tục, tập quán lạc hậu đang tồn tại đã cản trở phụ nữ và một số đối tượng dễ bị tổn thương như trẻ em, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số trong việc chủ động bảo vệ các quyền của chính mình. Tư tưởng trọng nam khinh nữ, bạo lực trong gia đình vẫn tồn tại, nhất là ở những nơi có trình độ dân trí thấp. Những vấn nạn này không chỉ ảnh hưởng đến từng người dân trong việc hưởng thụ các quyền mà còn là thách thức đối với các cơ quan nhà nước trong việc xây dựng và triển khai các chính sách nhằm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người dân.

- Những biến động của tình hình khu vực và quốc tế như các cuộc chiến tranh, xung đột vũ trang tại một số khu vực, chủ nghĩa cực đoan, khủng bố diễn ra nhiều nơi trên thế giới, suy thoái kinh tế, công nghệ thông tin phát triển với tốc độ cao…đang có những tiêu cực tới Việt Nam. Những thách thức này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới mỗi người dân mà còn làm phân tán nguồn lực của đất nước, làm giảm hiệu quả các chính sách khuyến khích và thúc đẩy phát triển quyền dân sự, chính trị.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
TÌNH HÌNH THỰC THI CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ
Ngày cập nhật 11/09/2020

TÌNH HÌNH THỰC THI CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ

 

1. Khuôn khổ pháp luật về bảo vệ quyền con người ở phạm vi quốc gia

- Quyền con người, quyền công dân luôn được ghi nhận trong các bản Hiến pháp, văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam. Trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam kịp thời được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, trong đó bao gồm các nội dung về quyền con người, quyền công dân. Nghiêm cấm việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, trái với văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước cấp trên (Điều 14 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật).

- Hiến pháp hiện hành của Việt Nam được Quốc hội thông qua vào cuối năm 2013. Việc thông qua bản Hiến pháp này đánh dấu bước tiến quan trọng của Việt Nam trong nhận thức về quyền con người cũng như trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân trên tất cả các lĩnh vực. Hiến pháp năm 2013 có quy định một chương riêng về “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”, trong đó ghi nhận cụ thể, đầy đủ các quyền về dân sự, chính trị. Điểm mới so với các bản Hiến pháp trước đây, Hiến pháp năm 2013 không cho phép các văn bản dưới luật được đưa ra các quy định hạn chế quyền con người và ngay cả luật của Quốc hội cũng không được đưa ra các hạn chế  quyền con người với bất kỳ lý do nào khác, ngoài các lý do được Hiến pháp quy định: “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng” (Điều 14 Hiến pháp).

- Để triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013, Việt Nam đã tiến hành rà soát hơn 100.000 văn bản quy phạm pháp luật để đưa ra các kiến nghị sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản liên quan. Từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 6 năm 2017, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua 81 luật, pháp lệnh, trong đó, nhiều luật quan trọng về quyền con người đã được ban hành mới như Bộ luật Hình sự năm 2015; Bộ luật Dân sự năm 2015; Bộ luật Tố tụng hình sự  năm 2015; Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015; Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015; Luật Tiếp cận thông tin năm 2016; Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016; Luật Báo chí năm 2016; Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017; Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017.

- Những thành tựu to lớn về lập pháp và tổ chức thi hành pháp luật mà Việt Nam đã đạt được trong hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới chính là yếu tố bảo đảm quan trọng về pháp lý để mọi người có cơ hội và điều kiện thuận lợi thụ hưởng quyền con người.

2. Thực hiện cam kết quốc tế về quyền con người

- Việt Nam cam kết tuân thủ các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Điều này được thể hiện rõ tại Hiến pháp, Luật Điều ước quốc tế và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Trong công tác xây dựng pháp luật, việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong nước không được cản trở việc thực hiện điều ước  quốc tế mà Việt Nam là thành viên (Điều 5, Điều 156 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật). Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật trong nước và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp (Điều 6 Luật Điều ước quốc tế).

- Việt Nam đã tham gia 7/9 Công ước cơ bản của Liên hợp quốc về quyền con người và một số Nghị định thư của các Công ước này. Bên cạnh đó, Việt Nam còn tham gia nhiều công ước quốc tế khác có nội dung liên quan đến việc ghi nhận, thúc đẩy và bảo vệ quyền con người.

- Việt Nam nghiêm túc thực hiện cơ chế kiểm định kỳ phổ quát (UPR); tích cực tham gia vào nhiều cơ chế quan trọng của Liên hợp quốc về quyền con người như Hội đồng nhân dân quyền nhiệm kỳ 2014-2016, Hội đồng Kinh tế - Xã hội nhiệm kỳ 2016-2018; chủ động đối thoại về quyền con người với nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới…

- Việt Nam nghiêm túc thực hiện các khuyến nghị về quyền con người thông qua các cơ chế bảo vệ quyển con người của Liên hợp quốc. Việt Nam đã có bình luận chính thức đối với các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền năm 2002 tại Tài liệu số CCPR/CO/75/VNM/Add.1 ngày 05/8/2002 và Tài liệu số CCPR/CO/75/VNM/Add.2 ngày 24/7/2003. Từ thời điểm đó đến nay, mặc dù còn nhiều thách thức trong việc thực thi Công ước. Báo cáo này, Nhà nước Việt Nam đã chủ động, tích cực hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật nhằm bảo vệ và bảo đảm tốt hơn các quyền dân sự, chính trị phù hợp với các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền và điều kiện phát triển thực tế tại Việt Nam.

- Kết quả triển khai thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền đã được phản ánh một phần trong các Báo cáo quốc gia về thực hiện quyền con người ở Việt Nam theo cơ chế UPR và các Công ước quốc tế về quyền con người  khác mà Việt Nam là thành viên (như được trích dẫn tại Báo cáo). Trong Báo cáo này, thông tin về tình hình thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền được lồng ghép với nội dung báo cáo về việc thực hiện các Điều cụ thể của Công ước.

- Ngoài ra, Việt Nam đang nghiên cứu khả năng gia nhập một số Công ước về quyền con người, chẳng hạn như Công ước chống mất tích cưỡng bức (CPED), Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của người lao động di cư và các thành viên gia đình của họ (ICRMW). Đối với việc nhập các Nghị định thư không bắt buộc của Công ước, Việt Nam sẽ tiếp tục nghiên cứu, xem xét trong thời gian tới.

3. Thách thức đối với việc thực thi Công ước

- Do hoàn cảnh lịch sử, trong một thời gian dài, Việt Nam là quốc gia kém phát triển, phải đương đầu với nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ đất nước mà hậu quả là nền kinh tế kiệt quệ, môi trường bị tàn phá, nguồn lực bị hạn chế, ảnh hưởng tới việc thực hiện nhiều mục tiêu tốt đẹp trong chính sách xã hội liên quan đến quyền con người. Với những kết quả phát triển kinh tế - xã hội tích cực trong thời gian gần đây, Việt Nam đã nổ lực từng bước đẩy mạnh việc tôn trọng, bảo vệ và bản đảm quyền con người. Do mới thoát khỏi nhóm quốc gia nghèo và lạc hậu, trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp nên Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Nguồn lực của đất nước còn hạn chế trong khi đó lại phải phân bổ sử dụng cho việc thực hiện rất nhiều nhu cầu khác về kinh tế - xã hội trong đó có việc bảo đảm quyền con người.

- Mặc khác, khuôn khổ pháp luật về quyền con người ở Việt Nam vẫn đang trong quá trình hoàn thiện. Năng lực tổ chức thực hiện pháp luật còn hạn chế do đây là vấn đề cần có sự đầu tư lớn và nhiều thời gian. Trong bối cảnh đó, các điều kiện cần và đủ để đảm bảo pháp luật đi vào cuộc sống một cách hiệu quả không phải lúc nào cũng được đảm bảo đầy đủ đã ảnh hưởng tới việc đạt được những mục tiêu đề ra. Hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật của người dân chưa cao đã ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực hiện hiệu quả pháp luật và Công ước.

- Do mức độ phát triển kinh tế - xã hội chưa đồng đều giữa các vùng và các nhóm dân cư, Việt Nam đang phải đối mặt với vấn đề thiếu hụt các nguồn lực dành cho phát triển, đặc biệt trong việc triển khai các chính sách hỗ trợ và bảo đảm các quyền của các nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương trong xã hội. Những rủi ro về biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh và các vấn đề an ninh phi truyền thống khác, mà đối tượng chịu tác động nặng nề nhất chính là các nhóm yếu thế, vẫn là một thách thức không nhỏ đối với Việt Nam. Do thiếu hụt nguồn lực, nên mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng tầm bao phủ của hệ thống an sinh xã hội hiện nay còn khiêm tốn đã gây ảnh hưởng đến việc hưởng thụ đầy đủ các quyền của người dân.

- Giáo dục về quyền con người, quyền công dân trong các cấp học, mặc dù đã được quan tâm và đẩy mạnh nhưng so với yêu cầu vẫn còn khoản cách nhất định. Nội dung giảng dạy về quyền con người nói chung và các quyền cụ thể còn đơn giản và chưa phù hợp với cấp học và độ tuổi, phần lớn mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin, nội dung các quy định pháp luật.

- Một số phong tục, tập quán lạc hậu đang tồn tại đã cản trở phụ nữ và một số đối tượng dễ bị tổn thương như trẻ em, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số trong việc chủ động bảo vệ các quyền của chính mình. Tư tưởng trọng nam khinh nữ, bạo lực trong gia đình vẫn tồn tại, nhất là ở những nơi có trình độ dân trí thấp. Những vấn nạn này không chỉ ảnh hưởng đến từng người dân trong việc hưởng thụ các quyền mà còn là thách thức đối với các cơ quan nhà nước trong việc xây dựng và triển khai các chính sách nhằm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người dân.

- Những biến động của tình hình khu vực và quốc tế như các cuộc chiến tranh, xung đột vũ trang tại một số khu vực, chủ nghĩa cực đoan, khủng bố diễn ra nhiều nơi trên thế giới, suy thoái kinh tế, công nghệ thông tin phát triển với tốc độ cao…đang có những tiêu cực tới Việt Nam. Những thách thức này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới mỗi người dân mà còn làm phân tán nguồn lực của đất nước, làm giảm hiệu quả các chính sách khuyến khích và thúc đẩy phát triển quyền dân sự, chính trị.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
TÌNH HÌNH THỰC THI CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ
Ngày cập nhật 11/09/2020

TÌNH HÌNH THỰC THI CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ

 

1. Khuôn khổ pháp luật về bảo vệ quyền con người ở phạm vi quốc gia

- Quyền con người, quyền công dân luôn được ghi nhận trong các bản Hiến pháp, văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam. Trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam kịp thời được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, trong đó bao gồm các nội dung về quyền con người, quyền công dân. Nghiêm cấm việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, trái với văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước cấp trên (Điều 14 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật).

- Hiến pháp hiện hành của Việt Nam được Quốc hội thông qua vào cuối năm 2013. Việc thông qua bản Hiến pháp này đánh dấu bước tiến quan trọng của Việt Nam trong nhận thức về quyền con người cũng như trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân trên tất cả các lĩnh vực. Hiến pháp năm 2013 có quy định một chương riêng về “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”, trong đó ghi nhận cụ thể, đầy đủ các quyền về dân sự, chính trị. Điểm mới so với các bản Hiến pháp trước đây, Hiến pháp năm 2013 không cho phép các văn bản dưới luật được đưa ra các quy định hạn chế quyền con người và ngay cả luật của Quốc hội cũng không được đưa ra các hạn chế  quyền con người với bất kỳ lý do nào khác, ngoài các lý do được Hiến pháp quy định: “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng” (Điều 14 Hiến pháp).

- Để triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013, Việt Nam đã tiến hành rà soát hơn 100.000 văn bản quy phạm pháp luật để đưa ra các kiến nghị sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản liên quan. Từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 6 năm 2017, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua 81 luật, pháp lệnh, trong đó, nhiều luật quan trọng về quyền con người đã được ban hành mới như Bộ luật Hình sự năm 2015; Bộ luật Dân sự năm 2015; Bộ luật Tố tụng hình sự  năm 2015; Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015; Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015; Luật Tiếp cận thông tin năm 2016; Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016; Luật Báo chí năm 2016; Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017; Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017.

- Những thành tựu to lớn về lập pháp và tổ chức thi hành pháp luật mà Việt Nam đã đạt được trong hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới chính là yếu tố bảo đảm quan trọng về pháp lý để mọi người có cơ hội và điều kiện thuận lợi thụ hưởng quyền con người.

2. Thực hiện cam kết quốc tế về quyền con người

- Việt Nam cam kết tuân thủ các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Điều này được thể hiện rõ tại Hiến pháp, Luật Điều ước quốc tế và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Trong công tác xây dựng pháp luật, việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong nước không được cản trở việc thực hiện điều ước  quốc tế mà Việt Nam là thành viên (Điều 5, Điều 156 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật). Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật trong nước và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp (Điều 6 Luật Điều ước quốc tế).

- Việt Nam đã tham gia 7/9 Công ước cơ bản của Liên hợp quốc về quyền con người và một số Nghị định thư của các Công ước này. Bên cạnh đó, Việt Nam còn tham gia nhiều công ước quốc tế khác có nội dung liên quan đến việc ghi nhận, thúc đẩy và bảo vệ quyền con người.

- Việt Nam nghiêm túc thực hiện cơ chế kiểm định kỳ phổ quát (UPR); tích cực tham gia vào nhiều cơ chế quan trọng của Liên hợp quốc về quyền con người như Hội đồng nhân dân quyền nhiệm kỳ 2014-2016, Hội đồng Kinh tế - Xã hội nhiệm kỳ 2016-2018; chủ động đối thoại về quyền con người với nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới…

- Việt Nam nghiêm túc thực hiện các khuyến nghị về quyền con người thông qua các cơ chế bảo vệ quyển con người của Liên hợp quốc. Việt Nam đã có bình luận chính thức đối với các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền năm 2002 tại Tài liệu số CCPR/CO/75/VNM/Add.1 ngày 05/8/2002 và Tài liệu số CCPR/CO/75/VNM/Add.2 ngày 24/7/2003. Từ thời điểm đó đến nay, mặc dù còn nhiều thách thức trong việc thực thi Công ước. Báo cáo này, Nhà nước Việt Nam đã chủ động, tích cực hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật nhằm bảo vệ và bảo đảm tốt hơn các quyền dân sự, chính trị phù hợp với các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền và điều kiện phát triển thực tế tại Việt Nam.

- Kết quả triển khai thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền đã được phản ánh một phần trong các Báo cáo quốc gia về thực hiện quyền con người ở Việt Nam theo cơ chế UPR và các Công ước quốc tế về quyền con người  khác mà Việt Nam là thành viên (như được trích dẫn tại Báo cáo). Trong Báo cáo này, thông tin về tình hình thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền được lồng ghép với nội dung báo cáo về việc thực hiện các Điều cụ thể của Công ước.

- Ngoài ra, Việt Nam đang nghiên cứu khả năng gia nhập một số Công ước về quyền con người, chẳng hạn như Công ước chống mất tích cưỡng bức (CPED), Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của người lao động di cư và các thành viên gia đình của họ (ICRMW). Đối với việc nhập các Nghị định thư không bắt buộc của Công ước, Việt Nam sẽ tiếp tục nghiên cứu, xem xét trong thời gian tới.

3. Thách thức đối với việc thực thi Công ước

- Do hoàn cảnh lịch sử, trong một thời gian dài, Việt Nam là quốc gia kém phát triển, phải đương đầu với nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ đất nước mà hậu quả là nền kinh tế kiệt quệ, môi trường bị tàn phá, nguồn lực bị hạn chế, ảnh hưởng tới việc thực hiện nhiều mục tiêu tốt đẹp trong chính sách xã hội liên quan đến quyền con người. Với những kết quả phát triển kinh tế - xã hội tích cực trong thời gian gần đây, Việt Nam đã nổ lực từng bước đẩy mạnh việc tôn trọng, bảo vệ và bản đảm quyền con người. Do mới thoát khỏi nhóm quốc gia nghèo và lạc hậu, trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp nên Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Nguồn lực của đất nước còn hạn chế trong khi đó lại phải phân bổ sử dụng cho việc thực hiện rất nhiều nhu cầu khác về kinh tế - xã hội trong đó có việc bảo đảm quyền con người.

- Mặc khác, khuôn khổ pháp luật về quyền con người ở Việt Nam vẫn đang trong quá trình hoàn thiện. Năng lực tổ chức thực hiện pháp luật còn hạn chế do đây là vấn đề cần có sự đầu tư lớn và nhiều thời gian. Trong bối cảnh đó, các điều kiện cần và đủ để đảm bảo pháp luật đi vào cuộc sống một cách hiệu quả không phải lúc nào cũng được đảm bảo đầy đủ đã ảnh hưởng tới việc đạt được những mục tiêu đề ra. Hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật của người dân chưa cao đã ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực hiện hiệu quả pháp luật và Công ước.

- Do mức độ phát triển kinh tế - xã hội chưa đồng đều giữa các vùng và các nhóm dân cư, Việt Nam đang phải đối mặt với vấn đề thiếu hụt các nguồn lực dành cho phát triển, đặc biệt trong việc triển khai các chính sách hỗ trợ và bảo đảm các quyền của các nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương trong xã hội. Những rủi ro về biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh và các vấn đề an ninh phi truyền thống khác, mà đối tượng chịu tác động nặng nề nhất chính là các nhóm yếu thế, vẫn là một thách thức không nhỏ đối với Việt Nam. Do thiếu hụt nguồn lực, nên mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng tầm bao phủ của hệ thống an sinh xã hội hiện nay còn khiêm tốn đã gây ảnh hưởng đến việc hưởng thụ đầy đủ các quyền của người dân.

- Giáo dục về quyền con người, quyền công dân trong các cấp học, mặc dù đã được quan tâm và đẩy mạnh nhưng so với yêu cầu vẫn còn khoản cách nhất định. Nội dung giảng dạy về quyền con người nói chung và các quyền cụ thể còn đơn giản và chưa phù hợp với cấp học và độ tuổi, phần lớn mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin, nội dung các quy định pháp luật.

- Một số phong tục, tập quán lạc hậu đang tồn tại đã cản trở phụ nữ và một số đối tượng dễ bị tổn thương như trẻ em, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số trong việc chủ động bảo vệ các quyền của chính mình. Tư tưởng trọng nam khinh nữ, bạo lực trong gia đình vẫn tồn tại, nhất là ở những nơi có trình độ dân trí thấp. Những vấn nạn này không chỉ ảnh hưởng đến từng người dân trong việc hưởng thụ các quyền mà còn là thách thức đối với các cơ quan nhà nước trong việc xây dựng và triển khai các chính sách nhằm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người dân.

- Những biến động của tình hình khu vực và quốc tế như các cuộc chiến tranh, xung đột vũ trang tại một số khu vực, chủ nghĩa cực đoan, khủng bố diễn ra nhiều nơi trên thế giới, suy thoái kinh tế, công nghệ thông tin phát triển với tốc độ cao…đang có những tiêu cực tới Việt Nam. Những thách thức này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới mỗi người dân mà còn làm phân tán nguồn lực của đất nước, làm giảm hiệu quả các chính sách khuyến khích và thúc đẩy phát triển quyền dân sự, chính trị.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
TÌNH HÌNH THỰC THI CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ
Ngày cập nhật 11/09/2020

TÌNH HÌNH THỰC THI CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ

 

1. Khuôn khổ pháp luật về bảo vệ quyền con người ở phạm vi quốc gia

- Quyền con người, quyền công dân luôn được ghi nhận trong các bản Hiến pháp, văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam. Trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam kịp thời được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, trong đó bao gồm các nội dung về quyền con người, quyền công dân. Nghiêm cấm việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, trái với văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước cấp trên (Điều 14 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật).

- Hiến pháp hiện hành của Việt Nam được Quốc hội thông qua vào cuối năm 2013. Việc thông qua bản Hiến pháp này đánh dấu bước tiến quan trọng của Việt Nam trong nhận thức về quyền con người cũng như trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân trên tất cả các lĩnh vực. Hiến pháp năm 2013 có quy định một chương riêng về “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”, trong đó ghi nhận cụ thể, đầy đủ các quyền về dân sự, chính trị. Điểm mới so với các bản Hiến pháp trước đây, Hiến pháp năm 2013 không cho phép các văn bản dưới luật được đưa ra các quy định hạn chế quyền con người và ngay cả luật của Quốc hội cũng không được đưa ra các hạn chế  quyền con người với bất kỳ lý do nào khác, ngoài các lý do được Hiến pháp quy định: “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng” (Điều 14 Hiến pháp).

- Để triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013, Việt Nam đã tiến hành rà soát hơn 100.000 văn bản quy phạm pháp luật để đưa ra các kiến nghị sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản liên quan. Từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 6 năm 2017, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua 81 luật, pháp lệnh, trong đó, nhiều luật quan trọng về quyền con người đã được ban hành mới như Bộ luật Hình sự năm 2015; Bộ luật Dân sự năm 2015; Bộ luật Tố tụng hình sự  năm 2015; Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015; Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015; Luật Tiếp cận thông tin năm 2016; Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016; Luật Báo chí năm 2016; Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017; Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017.

- Những thành tựu to lớn về lập pháp và tổ chức thi hành pháp luật mà Việt Nam đã đạt được trong hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới chính là yếu tố bảo đảm quan trọng về pháp lý để mọi người có cơ hội và điều kiện thuận lợi thụ hưởng quyền con người.

2. Thực hiện cam kết quốc tế về quyền con người

- Việt Nam cam kết tuân thủ các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Điều này được thể hiện rõ tại Hiến pháp, Luật Điều ước quốc tế và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Trong công tác xây dựng pháp luật, việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong nước không được cản trở việc thực hiện điều ước  quốc tế mà Việt Nam là thành viên (Điều 5, Điều 156 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật). Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật trong nước và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp (Điều 6 Luật Điều ước quốc tế).

- Việt Nam đã tham gia 7/9 Công ước cơ bản của Liên hợp quốc về quyền con người và một số Nghị định thư của các Công ước này. Bên cạnh đó, Việt Nam còn tham gia nhiều công ước quốc tế khác có nội dung liên quan đến việc ghi nhận, thúc đẩy và bảo vệ quyền con người.

- Việt Nam nghiêm túc thực hiện cơ chế kiểm định kỳ phổ quát (UPR); tích cực tham gia vào nhiều cơ chế quan trọng của Liên hợp quốc về quyền con người như Hội đồng nhân dân quyền nhiệm kỳ 2014-2016, Hội đồng Kinh tế - Xã hội nhiệm kỳ 2016-2018; chủ động đối thoại về quyền con người với nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới…

- Việt Nam nghiêm túc thực hiện các khuyến nghị về quyền con người thông qua các cơ chế bảo vệ quyển con người của Liên hợp quốc. Việt Nam đã có bình luận chính thức đối với các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền năm 2002 tại Tài liệu số CCPR/CO/75/VNM/Add.1 ngày 05/8/2002 và Tài liệu số CCPR/CO/75/VNM/Add.2 ngày 24/7/2003. Từ thời điểm đó đến nay, mặc dù còn nhiều thách thức trong việc thực thi Công ước. Báo cáo này, Nhà nước Việt Nam đã chủ động, tích cực hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật nhằm bảo vệ và bảo đảm tốt hơn các quyền dân sự, chính trị phù hợp với các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền và điều kiện phát triển thực tế tại Việt Nam.

- Kết quả triển khai thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền đã được phản ánh một phần trong các Báo cáo quốc gia về thực hiện quyền con người ở Việt Nam theo cơ chế UPR và các Công ước quốc tế về quyền con người  khác mà Việt Nam là thành viên (như được trích dẫn tại Báo cáo). Trong Báo cáo này, thông tin về tình hình thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền được lồng ghép với nội dung báo cáo về việc thực hiện các Điều cụ thể của Công ước.

- Ngoài ra, Việt Nam đang nghiên cứu khả năng gia nhập một số Công ước về quyền con người, chẳng hạn như Công ước chống mất tích cưỡng bức (CPED), Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của người lao động di cư và các thành viên gia đình của họ (ICRMW). Đối với việc nhập các Nghị định thư không bắt buộc của Công ước, Việt Nam sẽ tiếp tục nghiên cứu, xem xét trong thời gian tới.

3. Thách thức đối với việc thực thi Công ước

- Do hoàn cảnh lịch sử, trong một thời gian dài, Việt Nam là quốc gia kém phát triển, phải đương đầu với nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ đất nước mà hậu quả là nền kinh tế kiệt quệ, môi trường bị tàn phá, nguồn lực bị hạn chế, ảnh hưởng tới việc thực hiện nhiều mục tiêu tốt đẹp trong chính sách xã hội liên quan đến quyền con người. Với những kết quả phát triển kinh tế - xã hội tích cực trong thời gian gần đây, Việt Nam đã nổ lực từng bước đẩy mạnh việc tôn trọng, bảo vệ và bản đảm quyền con người. Do mới thoát khỏi nhóm quốc gia nghèo và lạc hậu, trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp nên Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Nguồn lực của đất nước còn hạn chế trong khi đó lại phải phân bổ sử dụng cho việc thực hiện rất nhiều nhu cầu khác về kinh tế - xã hội trong đó có việc bảo đảm quyền con người.

- Mặc khác, khuôn khổ pháp luật về quyền con người ở Việt Nam vẫn đang trong quá trình hoàn thiện. Năng lực tổ chức thực hiện pháp luật còn hạn chế do đây là vấn đề cần có sự đầu tư lớn và nhiều thời gian. Trong bối cảnh đó, các điều kiện cần và đủ để đảm bảo pháp luật đi vào cuộc sống một cách hiệu quả không phải lúc nào cũng được đảm bảo đầy đủ đã ảnh hưởng tới việc đạt được những mục tiêu đề ra. Hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật của người dân chưa cao đã ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực hiện hiệu quả pháp luật và Công ước.

- Do mức độ phát triển kinh tế - xã hội chưa đồng đều giữa các vùng và các nhóm dân cư, Việt Nam đang phải đối mặt với vấn đề thiếu hụt các nguồn lực dành cho phát triển, đặc biệt trong việc triển khai các chính sách hỗ trợ và bảo đảm các quyền của các nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương trong xã hội. Những rủi ro về biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh và các vấn đề an ninh phi truyền thống khác, mà đối tượng chịu tác động nặng nề nhất chính là các nhóm yếu thế, vẫn là một thách thức không nhỏ đối với Việt Nam. Do thiếu hụt nguồn lực, nên mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng tầm bao phủ của hệ thống an sinh xã hội hiện nay còn khiêm tốn đã gây ảnh hưởng đến việc hưởng thụ đầy đủ các quyền của người dân.

- Giáo dục về quyền con người, quyền công dân trong các cấp học, mặc dù đã được quan tâm và đẩy mạnh nhưng so với yêu cầu vẫn còn khoản cách nhất định. Nội dung giảng dạy về quyền con người nói chung và các quyền cụ thể còn đơn giản và chưa phù hợp với cấp học và độ tuổi, phần lớn mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin, nội dung các quy định pháp luật.

- Một số phong tục, tập quán lạc hậu đang tồn tại đã cản trở phụ nữ và một số đối tượng dễ bị tổn thương như trẻ em, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số trong việc chủ động bảo vệ các quyền của chính mình. Tư tưởng trọng nam khinh nữ, bạo lực trong gia đình vẫn tồn tại, nhất là ở những nơi có trình độ dân trí thấp. Những vấn nạn này không chỉ ảnh hưởng đến từng người dân trong việc hưởng thụ các quyền mà còn là thách thức đối với các cơ quan nhà nước trong việc xây dựng và triển khai các chính sách nhằm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người dân.

- Những biến động của tình hình khu vực và quốc tế như các cuộc chiến tranh, xung đột vũ trang tại một số khu vực, chủ nghĩa cực đoan, khủng bố diễn ra nhiều nơi trên thế giới, suy thoái kinh tế, công nghệ thông tin phát triển với tốc độ cao…đang có những tiêu cực tới Việt Nam. Những thách thức này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới mỗi người dân mà còn làm phân tán nguồn lực của đất nước, làm giảm hiệu quả các chính sách khuyến khích và thúc đẩy phát triển quyền dân sự, chính trị.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tiếp nhận ý kiến