Tìm kiếm tin tức

Liên kết website
Chính phủ
Các Bộ, Ngành ở TW
Tỉnh ủy, UBND Tỉnh
Sở, Ban, Ngành
Tin chính
Quay lại12345Xem tiếp

Thông tin, tuyên truyền về chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở: BƯỚC CHUẨN BỊ ĐỂ TRIỂN KHAI ĐÁNH GIÁ ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT
Ngày cập nhật 03/08/2016

Thời gian qua, mặc dù Quyết định số 09/2013/QĐ-TTg ngày 24 tháng 01 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định về chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở đã tạm dừng thực hiện việc đánh giá, công nhận, biểu dương, khen thưởng địa phương đạt chuẩn tiếp cận pháp luật và chỉ thực hiện điểm tại 05 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Cà Mau, Điện Biên, Thái Bình, Quảng Bình, Thành phố Hồ Chí Minh). Tuy nhiên, để chuẩn bị các điều kiện nhằm triển khai đồng bộ, hiệu quả công tác này khi Trung ương triển khai trên toàn quốc, trong hai năm (2015 và 2016), tỉnh Thừa Thiên Huế đã tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền về chuẩn tiếp cận pháp luật và các chỉ tiêu đánh giá đạt chuẩn tiếp cận pháp luật.

Ngoài các hình thức thông tin, tuyên truyền, như: Phát hành tài liệu giới thiệu mục đích, ý nghĩa, quy định về chuẩn tiếp cận pháp luật; quy định pháp luật về các chỉ tiêu tiếp cận pháp luật qua Trang thông tin điện tử,… Sở Tư pháp đã tổ chức 18 đợt thông tin, tuyên truyền cho 1.080 lượt người giới thiệu trực tiếp về chuẩn tiếp cận pháp luật cho cán bộ có liên quan ở cơ sở. Thông qua hoạt động này đã góp phần giúp cho cán bộ, người dân ở cơ sở hiểu rõ ý nghĩa của công tác này, từ đó có giải pháp thúc đẩy, nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong việc triển khai các thiết chế tiếp cận pháp luật, bảo đảm điều kiện đáp ứng nhu cầu nâng cao nhận thức pháp luật, thực hiện, bảo vệ và phát huy quyền, lợi ích hợp pháp của công dân ngay tại cơ sở.

Không chỉ thực hiện thông tin, tuyên truyền, thông qua các hội nghị, cơ quan chức năng cũng đã thu thập nhiều ý kiến đóng góp đối với quy định về chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở, nhất là những vấn đề còn bất cập, như: Một số tiêu chí đánh giá có nội dung chưa rõ, tiếu tính định lượng để đánh giá chính xác; một số chỉ tiêu lạc hậu so với yêu cầu nhiệm vụ; quy trình, thủ tục thực hiện đánh giá chưa phù hợp, thiếu tính khả thi; thiếu nguồn lực bảo đảm cho công tác triển khai thực hiện… Đây là cơ sở để tỉnh báo cáo cấp có thẩm quyền nhằm hoàn thiện hơn về mặt cơ chế, chính sách trong thời gian tới trước khi thực hiện đánh giá trên diện rộng.

Có thể nói, thông tin, tuyên truyền về chuẩn tiếp cận pháp luật là một trong những hoạt động cần thiết nhằm chuẩn bị cho việc thực hiện đánh giá chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở trong thời gian tới được thuận lợi, đạt hiệu quả cao.

Nguyễn Thị Đào
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thông tin, tuyên truyền về chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở: BƯỚC CHUẨN BỊ ĐỂ TRIỂN KHAI ĐÁNH GIÁ ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT
Ngày cập nhật 03/08/2016

Thời gian qua, mặc dù Quyết định số 09/2013/QĐ-TTg ngày 24 tháng 01 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định về chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở đã tạm dừng thực hiện việc đánh giá, công nhận, biểu dương, khen thưởng địa phương đạt chuẩn tiếp cận pháp luật và chỉ thực hiện điểm tại 05 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Cà Mau, Điện Biên, Thái Bình, Quảng Bình, Thành phố Hồ Chí Minh). Tuy nhiên, để chuẩn bị các điều kiện nhằm triển khai đồng bộ, hiệu quả công tác này khi Trung ương triển khai trên toàn quốc, trong hai năm (2015 và 2016), tỉnh Thừa Thiên Huế đã tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền về chuẩn tiếp cận pháp luật và các chỉ tiêu đánh giá đạt chuẩn tiếp cận pháp luật.

Ngoài các hình thức thông tin, tuyên truyền, như: Phát hành tài liệu giới thiệu mục đích, ý nghĩa, quy định về chuẩn tiếp cận pháp luật; quy định pháp luật về các chỉ tiêu tiếp cận pháp luật qua Trang thông tin điện tử,… Sở Tư pháp đã tổ chức 18 đợt thông tin, tuyên truyền cho 1.080 lượt người giới thiệu trực tiếp về chuẩn tiếp cận pháp luật cho cán bộ có liên quan ở cơ sở. Thông qua hoạt động này đã góp phần giúp cho cán bộ, người dân ở cơ sở hiểu rõ ý nghĩa của công tác này, từ đó có giải pháp thúc đẩy, nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong việc triển khai các thiết chế tiếp cận pháp luật, bảo đảm điều kiện đáp ứng nhu cầu nâng cao nhận thức pháp luật, thực hiện, bảo vệ và phát huy quyền, lợi ích hợp pháp của công dân ngay tại cơ sở.

Không chỉ thực hiện thông tin, tuyên truyền, thông qua các hội nghị, cơ quan chức năng cũng đã thu thập nhiều ý kiến đóng góp đối với quy định về chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở, nhất là những vấn đề còn bất cập, như: Một số tiêu chí đánh giá có nội dung chưa rõ, tiếu tính định lượng để đánh giá chính xác; một số chỉ tiêu lạc hậu so với yêu cầu nhiệm vụ; quy trình, thủ tục thực hiện đánh giá chưa phù hợp, thiếu tính khả thi; thiếu nguồn lực bảo đảm cho công tác triển khai thực hiện… Đây là cơ sở để tỉnh báo cáo cấp có thẩm quyền nhằm hoàn thiện hơn về mặt cơ chế, chính sách trong thời gian tới trước khi thực hiện đánh giá trên diện rộng.

Có thể nói, thông tin, tuyên truyền về chuẩn tiếp cận pháp luật là một trong những hoạt động cần thiết nhằm chuẩn bị cho việc thực hiện đánh giá chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở trong thời gian tới được thuận lợi, đạt hiệu quả cao.

Nguyễn Thị Đào
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thông tin, tuyên truyền về chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở: BƯỚC CHUẨN BỊ ĐỂ TRIỂN KHAI ĐÁNH GIÁ ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT
Ngày cập nhật 03/08/2016

Thời gian qua, mặc dù Quyết định số 09/2013/QĐ-TTg ngày 24 tháng 01 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định về chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở đã tạm dừng thực hiện việc đánh giá, công nhận, biểu dương, khen thưởng địa phương đạt chuẩn tiếp cận pháp luật và chỉ thực hiện điểm tại 05 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Cà Mau, Điện Biên, Thái Bình, Quảng Bình, Thành phố Hồ Chí Minh). Tuy nhiên, để chuẩn bị các điều kiện nhằm triển khai đồng bộ, hiệu quả công tác này khi Trung ương triển khai trên toàn quốc, trong hai năm (2015 và 2016), tỉnh Thừa Thiên Huế đã tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền về chuẩn tiếp cận pháp luật và các chỉ tiêu đánh giá đạt chuẩn tiếp cận pháp luật.

Ngoài các hình thức thông tin, tuyên truyền, như: Phát hành tài liệu giới thiệu mục đích, ý nghĩa, quy định về chuẩn tiếp cận pháp luật; quy định pháp luật về các chỉ tiêu tiếp cận pháp luật qua Trang thông tin điện tử,… Sở Tư pháp đã tổ chức 18 đợt thông tin, tuyên truyền cho 1.080 lượt người giới thiệu trực tiếp về chuẩn tiếp cận pháp luật cho cán bộ có liên quan ở cơ sở. Thông qua hoạt động này đã góp phần giúp cho cán bộ, người dân ở cơ sở hiểu rõ ý nghĩa của công tác này, từ đó có giải pháp thúc đẩy, nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong việc triển khai các thiết chế tiếp cận pháp luật, bảo đảm điều kiện đáp ứng nhu cầu nâng cao nhận thức pháp luật, thực hiện, bảo vệ và phát huy quyền, lợi ích hợp pháp của công dân ngay tại cơ sở.

Không chỉ thực hiện thông tin, tuyên truyền, thông qua các hội nghị, cơ quan chức năng cũng đã thu thập nhiều ý kiến đóng góp đối với quy định về chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở, nhất là những vấn đề còn bất cập, như: Một số tiêu chí đánh giá có nội dung chưa rõ, tiếu tính định lượng để đánh giá chính xác; một số chỉ tiêu lạc hậu so với yêu cầu nhiệm vụ; quy trình, thủ tục thực hiện đánh giá chưa phù hợp, thiếu tính khả thi; thiếu nguồn lực bảo đảm cho công tác triển khai thực hiện… Đây là cơ sở để tỉnh báo cáo cấp có thẩm quyền nhằm hoàn thiện hơn về mặt cơ chế, chính sách trong thời gian tới trước khi thực hiện đánh giá trên diện rộng.

Có thể nói, thông tin, tuyên truyền về chuẩn tiếp cận pháp luật là một trong những hoạt động cần thiết nhằm chuẩn bị cho việc thực hiện đánh giá chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở trong thời gian tới được thuận lợi, đạt hiệu quả cao.

Nguyễn Thị Đào
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thông tin, tuyên truyền về chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở: BƯỚC CHUẨN BỊ ĐỂ TRIỂN KHAI ĐÁNH GIÁ ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT
Ngày cập nhật 03/08/2016

Thời gian qua, mặc dù Quyết định số 09/2013/QĐ-TTg ngày 24 tháng 01 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định về chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở đã tạm dừng thực hiện việc đánh giá, công nhận, biểu dương, khen thưởng địa phương đạt chuẩn tiếp cận pháp luật và chỉ thực hiện điểm tại 05 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Cà Mau, Điện Biên, Thái Bình, Quảng Bình, Thành phố Hồ Chí Minh). Tuy nhiên, để chuẩn bị các điều kiện nhằm triển khai đồng bộ, hiệu quả công tác này khi Trung ương triển khai trên toàn quốc, trong hai năm (2015 và 2016), tỉnh Thừa Thiên Huế đã tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền về chuẩn tiếp cận pháp luật và các chỉ tiêu đánh giá đạt chuẩn tiếp cận pháp luật.

Ngoài các hình thức thông tin, tuyên truyền, như: Phát hành tài liệu giới thiệu mục đích, ý nghĩa, quy định về chuẩn tiếp cận pháp luật; quy định pháp luật về các chỉ tiêu tiếp cận pháp luật qua Trang thông tin điện tử,… Sở Tư pháp đã tổ chức 18 đợt thông tin, tuyên truyền cho 1.080 lượt người giới thiệu trực tiếp về chuẩn tiếp cận pháp luật cho cán bộ có liên quan ở cơ sở. Thông qua hoạt động này đã góp phần giúp cho cán bộ, người dân ở cơ sở hiểu rõ ý nghĩa của công tác này, từ đó có giải pháp thúc đẩy, nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong việc triển khai các thiết chế tiếp cận pháp luật, bảo đảm điều kiện đáp ứng nhu cầu nâng cao nhận thức pháp luật, thực hiện, bảo vệ và phát huy quyền, lợi ích hợp pháp của công dân ngay tại cơ sở.

Không chỉ thực hiện thông tin, tuyên truyền, thông qua các hội nghị, cơ quan chức năng cũng đã thu thập nhiều ý kiến đóng góp đối với quy định về chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở, nhất là những vấn đề còn bất cập, như: Một số tiêu chí đánh giá có nội dung chưa rõ, tiếu tính định lượng để đánh giá chính xác; một số chỉ tiêu lạc hậu so với yêu cầu nhiệm vụ; quy trình, thủ tục thực hiện đánh giá chưa phù hợp, thiếu tính khả thi; thiếu nguồn lực bảo đảm cho công tác triển khai thực hiện… Đây là cơ sở để tỉnh báo cáo cấp có thẩm quyền nhằm hoàn thiện hơn về mặt cơ chế, chính sách trong thời gian tới trước khi thực hiện đánh giá trên diện rộng.

Có thể nói, thông tin, tuyên truyền về chuẩn tiếp cận pháp luật là một trong những hoạt động cần thiết nhằm chuẩn bị cho việc thực hiện đánh giá chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở trong thời gian tới được thuận lợi, đạt hiệu quả cao.

Nguyễn Thị Đào
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thông tin, tuyên truyền về chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở: BƯỚC CHUẨN BỊ ĐỂ TRIỂN KHAI ĐÁNH GIÁ ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT
Ngày cập nhật 03/08/2016

Thời gian qua, mặc dù Quyết định số 09/2013/QĐ-TTg ngày 24 tháng 01 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định về chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở đã tạm dừng thực hiện việc đánh giá, công nhận, biểu dương, khen thưởng địa phương đạt chuẩn tiếp cận pháp luật và chỉ thực hiện điểm tại 05 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Cà Mau, Điện Biên, Thái Bình, Quảng Bình, Thành phố Hồ Chí Minh). Tuy nhiên, để chuẩn bị các điều kiện nhằm triển khai đồng bộ, hiệu quả công tác này khi Trung ương triển khai trên toàn quốc, trong hai năm (2015 và 2016), tỉnh Thừa Thiên Huế đã tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền về chuẩn tiếp cận pháp luật và các chỉ tiêu đánh giá đạt chuẩn tiếp cận pháp luật.

Ngoài các hình thức thông tin, tuyên truyền, như: Phát hành tài liệu giới thiệu mục đích, ý nghĩa, quy định về chuẩn tiếp cận pháp luật; quy định pháp luật về các chỉ tiêu tiếp cận pháp luật qua Trang thông tin điện tử,… Sở Tư pháp đã tổ chức 18 đợt thông tin, tuyên truyền cho 1.080 lượt người giới thiệu trực tiếp về chuẩn tiếp cận pháp luật cho cán bộ có liên quan ở cơ sở. Thông qua hoạt động này đã góp phần giúp cho cán bộ, người dân ở cơ sở hiểu rõ ý nghĩa của công tác này, từ đó có giải pháp thúc đẩy, nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong việc triển khai các thiết chế tiếp cận pháp luật, bảo đảm điều kiện đáp ứng nhu cầu nâng cao nhận thức pháp luật, thực hiện, bảo vệ và phát huy quyền, lợi ích hợp pháp của công dân ngay tại cơ sở.

Không chỉ thực hiện thông tin, tuyên truyền, thông qua các hội nghị, cơ quan chức năng cũng đã thu thập nhiều ý kiến đóng góp đối với quy định về chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở, nhất là những vấn đề còn bất cập, như: Một số tiêu chí đánh giá có nội dung chưa rõ, tiếu tính định lượng để đánh giá chính xác; một số chỉ tiêu lạc hậu so với yêu cầu nhiệm vụ; quy trình, thủ tục thực hiện đánh giá chưa phù hợp, thiếu tính khả thi; thiếu nguồn lực bảo đảm cho công tác triển khai thực hiện… Đây là cơ sở để tỉnh báo cáo cấp có thẩm quyền nhằm hoàn thiện hơn về mặt cơ chế, chính sách trong thời gian tới trước khi thực hiện đánh giá trên diện rộng.

Có thể nói, thông tin, tuyên truyền về chuẩn tiếp cận pháp luật là một trong những hoạt động cần thiết nhằm chuẩn bị cho việc thực hiện đánh giá chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở trong thời gian tới được thuận lợi, đạt hiệu quả cao.

Nguyễn Thị Đào
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Chung nhan Tin Nhiem Mang
Thống kê truy cập
Tổng truy cập 17.883.805
Lượt truy cập hiện tại 8.250