Tìm kiếm tin tức

Liên kết website
Chính phủ
Các Bộ, Ngành ở TW
Tỉnh ủy, UBND Tỉnh
Sở, Ban, Ngành
Tin chính
Quay lại12345Xem tiếp

Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật triển khai Luật Tiếp cận thông tin và Pháp lệnh Quản lý thị trường
Ngày cập nhật 03/08/2016

Ngày 29 tháng 7 năm 2016, Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Hội nghị triển khai Luật Tiếp cận thông tin và Pháp lệnh Quản lý thị trường cho 120 đại biểu là Lãnh đạo các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh; các Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp thể; Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố Huế và các cơ quan, tổ chức có liên quan. Đồng chí Đào Chuẩn – Giám đốc Sở Tư pháp - Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh chủ trì Hội nghị.

Phát biểu tại Hội nghị, đồng chí chủ trì nhấn mạnh đến tầm quan trọng của Luật Tiếp cận thông tin và Pháp lệnh Quản lý thị trường. Trong đó, Luật Tiếp cận thông tin được Quốc hội thông qua ngày 06/4/2016 có sự tác động sâu sắc đến các vấn đề chính trị, xã hội, kinh tế của đất nước, được đánh giá sẽ đem lại những lợi ích nhiều mặt đối với công dân, tổ chức và Nhà nước. Luật là cơ sở pháp lý để người dân tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, các doanh nghiệp chủ động hơn trong việc xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh. Sự tham gia của người dân vào quá trình quản lý nhà nước sẽ tự giác, chủ động, thực chất và hiệu quả hơn. Về phía cơ quan nhà nước,góp phần minh bạch, công khai hoạt động của các cơ quan nhà nước, nâng cao trách nhiệm và năng lực thực thi công vụ của cán bộ, công chức. Pháp lệnh Quản lý thị trường được Quốc hội thông qua ngày 08 tháng 3 năm 2016 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/9/2016. Pháp lệnh được xây dựng nhằm khắc phục những hạn chế trong tổ chức, hoạt động của Quản lý thị trường hiện nay, là căn cứ để hoàn thiện, củng cố cơ quan Quản lý thị trường đủ năng lực trở thành hệ thống cơ quan đóng vai trò nòng cốt, chủ trì, phối hợp với các cơ quan, lực lượng chức năng khác thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát thị trường, đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật về thương mại ở thị trường trong nước.

Trong tổ chức thực hiện, đồng chí đề nghị các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể, địa phương, theo chức năng, nhiệm vụ của mình, tiếp tục tổ chức tuyên truyền, phổ biến hai văn bản pháp luật nêu trên bằng nhiều hình thức, đặc biệt chú trọng các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của Luật. Trong đó lưu ý Luật Tiếp cận thông tin mặc dù có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2018, nhưng khoảng thời gian này là để các cơ quan có thời gian chuẩn bị các điều kiện bảo đảm thi hành Luật, do đó, ngoài việc tăng cường thông tin, tuyên truyền, phổ biến Luật, cần khẩn trương triển khai các nhiệm vụ theo hướng dẫn của cấp trên để tổ chức thực hiện Luật đạt kết quả tốt.

Với ý nghĩa và tầm quan trọng đó, các Báo cáo viên đã giới thiệu những nội dung cơ bản của hai đạo luật. Luật Tiếp cận thông tin quy định Công dân được tiếp cận thông tin bằng hai cách thức là tự do tiếp cận thông tin do cơ quan nhà nước công khai và yêu cầu cơ quan nhà nước cung cấp thông tin. Về phạm vi thông tin được tiếp cận, Luật quy định về thông tin công dân được tiếp cận, thông tin công dân không được tiếp cận và thông tin công dân được tiếp cận có điều kiện; trình tự, thủ tục cung cấp thông tin theo yêu cầu; các biện pháp bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân...

Đối với Pháp lệnh Quản lý thị trường, các quy định đã nâng cao địa vị pháp lý của lực lượng quản lý thị trường; công khai, minh bạch hoạt động kiểm tra, thanh tra chuyên ngành công thương của quản lý thị trường; bảo đảm quyền tự do kinh doanh của tổ chức, cá nhân; quy định cụ thể về vị trí, chức năng và phạm vi kiểm tra của quản lý thị trường; nâng cao công tác phối hợp trong công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và gian lận thương mại…

Nguyễn Thị Đào
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật triển khai Luật Tiếp cận thông tin và Pháp lệnh Quản lý thị trường
Ngày cập nhật 03/08/2016

Ngày 29 tháng 7 năm 2016, Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Hội nghị triển khai Luật Tiếp cận thông tin và Pháp lệnh Quản lý thị trường cho 120 đại biểu là Lãnh đạo các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh; các Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp thể; Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố Huế và các cơ quan, tổ chức có liên quan. Đồng chí Đào Chuẩn – Giám đốc Sở Tư pháp - Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh chủ trì Hội nghị.

Phát biểu tại Hội nghị, đồng chí chủ trì nhấn mạnh đến tầm quan trọng của Luật Tiếp cận thông tin và Pháp lệnh Quản lý thị trường. Trong đó, Luật Tiếp cận thông tin được Quốc hội thông qua ngày 06/4/2016 có sự tác động sâu sắc đến các vấn đề chính trị, xã hội, kinh tế của đất nước, được đánh giá sẽ đem lại những lợi ích nhiều mặt đối với công dân, tổ chức và Nhà nước. Luật là cơ sở pháp lý để người dân tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, các doanh nghiệp chủ động hơn trong việc xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh. Sự tham gia của người dân vào quá trình quản lý nhà nước sẽ tự giác, chủ động, thực chất và hiệu quả hơn. Về phía cơ quan nhà nước,góp phần minh bạch, công khai hoạt động của các cơ quan nhà nước, nâng cao trách nhiệm và năng lực thực thi công vụ của cán bộ, công chức. Pháp lệnh Quản lý thị trường được Quốc hội thông qua ngày 08 tháng 3 năm 2016 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/9/2016. Pháp lệnh được xây dựng nhằm khắc phục những hạn chế trong tổ chức, hoạt động của Quản lý thị trường hiện nay, là căn cứ để hoàn thiện, củng cố cơ quan Quản lý thị trường đủ năng lực trở thành hệ thống cơ quan đóng vai trò nòng cốt, chủ trì, phối hợp với các cơ quan, lực lượng chức năng khác thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát thị trường, đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật về thương mại ở thị trường trong nước.

Trong tổ chức thực hiện, đồng chí đề nghị các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể, địa phương, theo chức năng, nhiệm vụ của mình, tiếp tục tổ chức tuyên truyền, phổ biến hai văn bản pháp luật nêu trên bằng nhiều hình thức, đặc biệt chú trọng các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của Luật. Trong đó lưu ý Luật Tiếp cận thông tin mặc dù có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2018, nhưng khoảng thời gian này là để các cơ quan có thời gian chuẩn bị các điều kiện bảo đảm thi hành Luật, do đó, ngoài việc tăng cường thông tin, tuyên truyền, phổ biến Luật, cần khẩn trương triển khai các nhiệm vụ theo hướng dẫn của cấp trên để tổ chức thực hiện Luật đạt kết quả tốt.

Với ý nghĩa và tầm quan trọng đó, các Báo cáo viên đã giới thiệu những nội dung cơ bản của hai đạo luật. Luật Tiếp cận thông tin quy định Công dân được tiếp cận thông tin bằng hai cách thức là tự do tiếp cận thông tin do cơ quan nhà nước công khai và yêu cầu cơ quan nhà nước cung cấp thông tin. Về phạm vi thông tin được tiếp cận, Luật quy định về thông tin công dân được tiếp cận, thông tin công dân không được tiếp cận và thông tin công dân được tiếp cận có điều kiện; trình tự, thủ tục cung cấp thông tin theo yêu cầu; các biện pháp bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân...

Đối với Pháp lệnh Quản lý thị trường, các quy định đã nâng cao địa vị pháp lý của lực lượng quản lý thị trường; công khai, minh bạch hoạt động kiểm tra, thanh tra chuyên ngành công thương của quản lý thị trường; bảo đảm quyền tự do kinh doanh của tổ chức, cá nhân; quy định cụ thể về vị trí, chức năng và phạm vi kiểm tra của quản lý thị trường; nâng cao công tác phối hợp trong công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và gian lận thương mại…

Nguyễn Thị Đào
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật triển khai Luật Tiếp cận thông tin và Pháp lệnh Quản lý thị trường
Ngày cập nhật 03/08/2016

Ngày 29 tháng 7 năm 2016, Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Hội nghị triển khai Luật Tiếp cận thông tin và Pháp lệnh Quản lý thị trường cho 120 đại biểu là Lãnh đạo các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh; các Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp thể; Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố Huế và các cơ quan, tổ chức có liên quan. Đồng chí Đào Chuẩn – Giám đốc Sở Tư pháp - Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh chủ trì Hội nghị.

Phát biểu tại Hội nghị, đồng chí chủ trì nhấn mạnh đến tầm quan trọng của Luật Tiếp cận thông tin và Pháp lệnh Quản lý thị trường. Trong đó, Luật Tiếp cận thông tin được Quốc hội thông qua ngày 06/4/2016 có sự tác động sâu sắc đến các vấn đề chính trị, xã hội, kinh tế của đất nước, được đánh giá sẽ đem lại những lợi ích nhiều mặt đối với công dân, tổ chức và Nhà nước. Luật là cơ sở pháp lý để người dân tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, các doanh nghiệp chủ động hơn trong việc xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh. Sự tham gia của người dân vào quá trình quản lý nhà nước sẽ tự giác, chủ động, thực chất và hiệu quả hơn. Về phía cơ quan nhà nước,góp phần minh bạch, công khai hoạt động của các cơ quan nhà nước, nâng cao trách nhiệm và năng lực thực thi công vụ của cán bộ, công chức. Pháp lệnh Quản lý thị trường được Quốc hội thông qua ngày 08 tháng 3 năm 2016 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/9/2016. Pháp lệnh được xây dựng nhằm khắc phục những hạn chế trong tổ chức, hoạt động của Quản lý thị trường hiện nay, là căn cứ để hoàn thiện, củng cố cơ quan Quản lý thị trường đủ năng lực trở thành hệ thống cơ quan đóng vai trò nòng cốt, chủ trì, phối hợp với các cơ quan, lực lượng chức năng khác thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát thị trường, đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật về thương mại ở thị trường trong nước.

Trong tổ chức thực hiện, đồng chí đề nghị các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể, địa phương, theo chức năng, nhiệm vụ của mình, tiếp tục tổ chức tuyên truyền, phổ biến hai văn bản pháp luật nêu trên bằng nhiều hình thức, đặc biệt chú trọng các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của Luật. Trong đó lưu ý Luật Tiếp cận thông tin mặc dù có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2018, nhưng khoảng thời gian này là để các cơ quan có thời gian chuẩn bị các điều kiện bảo đảm thi hành Luật, do đó, ngoài việc tăng cường thông tin, tuyên truyền, phổ biến Luật, cần khẩn trương triển khai các nhiệm vụ theo hướng dẫn của cấp trên để tổ chức thực hiện Luật đạt kết quả tốt.

Với ý nghĩa và tầm quan trọng đó, các Báo cáo viên đã giới thiệu những nội dung cơ bản của hai đạo luật. Luật Tiếp cận thông tin quy định Công dân được tiếp cận thông tin bằng hai cách thức là tự do tiếp cận thông tin do cơ quan nhà nước công khai và yêu cầu cơ quan nhà nước cung cấp thông tin. Về phạm vi thông tin được tiếp cận, Luật quy định về thông tin công dân được tiếp cận, thông tin công dân không được tiếp cận và thông tin công dân được tiếp cận có điều kiện; trình tự, thủ tục cung cấp thông tin theo yêu cầu; các biện pháp bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân...

Đối với Pháp lệnh Quản lý thị trường, các quy định đã nâng cao địa vị pháp lý của lực lượng quản lý thị trường; công khai, minh bạch hoạt động kiểm tra, thanh tra chuyên ngành công thương của quản lý thị trường; bảo đảm quyền tự do kinh doanh của tổ chức, cá nhân; quy định cụ thể về vị trí, chức năng và phạm vi kiểm tra của quản lý thị trường; nâng cao công tác phối hợp trong công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và gian lận thương mại…

Nguyễn Thị Đào
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật triển khai Luật Tiếp cận thông tin và Pháp lệnh Quản lý thị trường
Ngày cập nhật 03/08/2016

Ngày 29 tháng 7 năm 2016, Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Hội nghị triển khai Luật Tiếp cận thông tin và Pháp lệnh Quản lý thị trường cho 120 đại biểu là Lãnh đạo các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh; các Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp thể; Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố Huế và các cơ quan, tổ chức có liên quan. Đồng chí Đào Chuẩn – Giám đốc Sở Tư pháp - Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh chủ trì Hội nghị.

Phát biểu tại Hội nghị, đồng chí chủ trì nhấn mạnh đến tầm quan trọng của Luật Tiếp cận thông tin và Pháp lệnh Quản lý thị trường. Trong đó, Luật Tiếp cận thông tin được Quốc hội thông qua ngày 06/4/2016 có sự tác động sâu sắc đến các vấn đề chính trị, xã hội, kinh tế của đất nước, được đánh giá sẽ đem lại những lợi ích nhiều mặt đối với công dân, tổ chức và Nhà nước. Luật là cơ sở pháp lý để người dân tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, các doanh nghiệp chủ động hơn trong việc xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh. Sự tham gia của người dân vào quá trình quản lý nhà nước sẽ tự giác, chủ động, thực chất và hiệu quả hơn. Về phía cơ quan nhà nước,góp phần minh bạch, công khai hoạt động của các cơ quan nhà nước, nâng cao trách nhiệm và năng lực thực thi công vụ của cán bộ, công chức. Pháp lệnh Quản lý thị trường được Quốc hội thông qua ngày 08 tháng 3 năm 2016 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/9/2016. Pháp lệnh được xây dựng nhằm khắc phục những hạn chế trong tổ chức, hoạt động của Quản lý thị trường hiện nay, là căn cứ để hoàn thiện, củng cố cơ quan Quản lý thị trường đủ năng lực trở thành hệ thống cơ quan đóng vai trò nòng cốt, chủ trì, phối hợp với các cơ quan, lực lượng chức năng khác thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát thị trường, đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật về thương mại ở thị trường trong nước.

Trong tổ chức thực hiện, đồng chí đề nghị các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể, địa phương, theo chức năng, nhiệm vụ của mình, tiếp tục tổ chức tuyên truyền, phổ biến hai văn bản pháp luật nêu trên bằng nhiều hình thức, đặc biệt chú trọng các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của Luật. Trong đó lưu ý Luật Tiếp cận thông tin mặc dù có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2018, nhưng khoảng thời gian này là để các cơ quan có thời gian chuẩn bị các điều kiện bảo đảm thi hành Luật, do đó, ngoài việc tăng cường thông tin, tuyên truyền, phổ biến Luật, cần khẩn trương triển khai các nhiệm vụ theo hướng dẫn của cấp trên để tổ chức thực hiện Luật đạt kết quả tốt.

Với ý nghĩa và tầm quan trọng đó, các Báo cáo viên đã giới thiệu những nội dung cơ bản của hai đạo luật. Luật Tiếp cận thông tin quy định Công dân được tiếp cận thông tin bằng hai cách thức là tự do tiếp cận thông tin do cơ quan nhà nước công khai và yêu cầu cơ quan nhà nước cung cấp thông tin. Về phạm vi thông tin được tiếp cận, Luật quy định về thông tin công dân được tiếp cận, thông tin công dân không được tiếp cận và thông tin công dân được tiếp cận có điều kiện; trình tự, thủ tục cung cấp thông tin theo yêu cầu; các biện pháp bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân...

Đối với Pháp lệnh Quản lý thị trường, các quy định đã nâng cao địa vị pháp lý của lực lượng quản lý thị trường; công khai, minh bạch hoạt động kiểm tra, thanh tra chuyên ngành công thương của quản lý thị trường; bảo đảm quyền tự do kinh doanh của tổ chức, cá nhân; quy định cụ thể về vị trí, chức năng và phạm vi kiểm tra của quản lý thị trường; nâng cao công tác phối hợp trong công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và gian lận thương mại…

Nguyễn Thị Đào
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật triển khai Luật Tiếp cận thông tin và Pháp lệnh Quản lý thị trường
Ngày cập nhật 03/08/2016

Ngày 29 tháng 7 năm 2016, Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Hội nghị triển khai Luật Tiếp cận thông tin và Pháp lệnh Quản lý thị trường cho 120 đại biểu là Lãnh đạo các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh; các Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp thể; Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố Huế và các cơ quan, tổ chức có liên quan. Đồng chí Đào Chuẩn – Giám đốc Sở Tư pháp - Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh chủ trì Hội nghị.

Phát biểu tại Hội nghị, đồng chí chủ trì nhấn mạnh đến tầm quan trọng của Luật Tiếp cận thông tin và Pháp lệnh Quản lý thị trường. Trong đó, Luật Tiếp cận thông tin được Quốc hội thông qua ngày 06/4/2016 có sự tác động sâu sắc đến các vấn đề chính trị, xã hội, kinh tế của đất nước, được đánh giá sẽ đem lại những lợi ích nhiều mặt đối với công dân, tổ chức và Nhà nước. Luật là cơ sở pháp lý để người dân tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, các doanh nghiệp chủ động hơn trong việc xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh. Sự tham gia của người dân vào quá trình quản lý nhà nước sẽ tự giác, chủ động, thực chất và hiệu quả hơn. Về phía cơ quan nhà nước,góp phần minh bạch, công khai hoạt động của các cơ quan nhà nước, nâng cao trách nhiệm và năng lực thực thi công vụ của cán bộ, công chức. Pháp lệnh Quản lý thị trường được Quốc hội thông qua ngày 08 tháng 3 năm 2016 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/9/2016. Pháp lệnh được xây dựng nhằm khắc phục những hạn chế trong tổ chức, hoạt động của Quản lý thị trường hiện nay, là căn cứ để hoàn thiện, củng cố cơ quan Quản lý thị trường đủ năng lực trở thành hệ thống cơ quan đóng vai trò nòng cốt, chủ trì, phối hợp với các cơ quan, lực lượng chức năng khác thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát thị trường, đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật về thương mại ở thị trường trong nước.

Trong tổ chức thực hiện, đồng chí đề nghị các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể, địa phương, theo chức năng, nhiệm vụ của mình, tiếp tục tổ chức tuyên truyền, phổ biến hai văn bản pháp luật nêu trên bằng nhiều hình thức, đặc biệt chú trọng các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của Luật. Trong đó lưu ý Luật Tiếp cận thông tin mặc dù có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2018, nhưng khoảng thời gian này là để các cơ quan có thời gian chuẩn bị các điều kiện bảo đảm thi hành Luật, do đó, ngoài việc tăng cường thông tin, tuyên truyền, phổ biến Luật, cần khẩn trương triển khai các nhiệm vụ theo hướng dẫn của cấp trên để tổ chức thực hiện Luật đạt kết quả tốt.

Với ý nghĩa và tầm quan trọng đó, các Báo cáo viên đã giới thiệu những nội dung cơ bản của hai đạo luật. Luật Tiếp cận thông tin quy định Công dân được tiếp cận thông tin bằng hai cách thức là tự do tiếp cận thông tin do cơ quan nhà nước công khai và yêu cầu cơ quan nhà nước cung cấp thông tin. Về phạm vi thông tin được tiếp cận, Luật quy định về thông tin công dân được tiếp cận, thông tin công dân không được tiếp cận và thông tin công dân được tiếp cận có điều kiện; trình tự, thủ tục cung cấp thông tin theo yêu cầu; các biện pháp bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân...

Đối với Pháp lệnh Quản lý thị trường, các quy định đã nâng cao địa vị pháp lý của lực lượng quản lý thị trường; công khai, minh bạch hoạt động kiểm tra, thanh tra chuyên ngành công thương của quản lý thị trường; bảo đảm quyền tự do kinh doanh của tổ chức, cá nhân; quy định cụ thể về vị trí, chức năng và phạm vi kiểm tra của quản lý thị trường; nâng cao công tác phối hợp trong công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và gian lận thương mại…

Nguyễn Thị Đào
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Chung nhan Tin Nhiem Mang
Thống kê truy cập
Tổng truy cập 17.897.311
Lượt truy cập hiện tại 485